Cho Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL, thu được 1344 ml H2 (đktc). Tính:
a)m ACL3 b)m Al c)m HCL (2 cách)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3....................0.15\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(M\right)\)
\(5.\)
\(Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow a+1.5b=0.25\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%Fe=\dfrac{5.6}{8.3}\cdot100\%=67.47\%\)
\(\%Al=32.53\%\)
bạn ơi cho mik hỏi: tại sao lại suy ra: a+1,5b=0,25 vậy ạ ? và cả bước tiếp theo nx ạ ?
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
__0,125__0,375___________0,1875 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,125.27=3,375\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,375}{3}=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2O\left(2\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(2\right)}=0,45-0,05.3=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,05.102}{0,05.27+0,05.102}.100=79,07\%\\ \Rightarrow ChọnA\)
Bài 8:
\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,2______0,6_____0,2____0,3 (mol)
a, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 9:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a, \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)
b, \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{3,65\%}==500\left(g\right)\)
\(\text{Ta có PTHH}\\2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_2 \uparrow\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\\Rightarrow n_{HCl}=3n_{Al}=0,6(mol)\\\Rightarrow C_{M_{HCl}}=n/V=\dfrac{0,6}{0,15}=4(M)\\\text{ Câu hỏi 1 : B}\\\Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\\Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,2.133,5=26,7(gam)\\\text{ Câu hỏi 2 : A}\\\Rightarrow n_{H_2}=3/2n_{Al}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}(đktc)=0,3.22,4=6,72(lít)\\\text{ Câu hỏi 3 : C} \)
Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)
=> 27a + 56b = 11,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------------------------>b
=> 1,5a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\%=24,32\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11,1}.100\%=75,68\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1344}{1000}:22,4=0,06mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,04 0,12 0,04 0,06
a)\(m_{AlCl_3}=0,04\cdot133,5=5,34\left(g\right)\)
b)\(m_{Al}=0,04\cdot27=1,08\left(g\right)\)
c)Cách 1: \(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{H_2}=0,06\cdot2=0,12\left(g\right)\)
BTKL: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=5,34+0,12-1,08=4,38\left(g\right)\)
Đổi 1344ml = 1,344 lít
Ta có: \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a. Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
c. C1: Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,12.36,5=4,38\left(g\right)\)
C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
=> \(m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}-m_{Al}=5,34+0,06.2-1,08=4,38\left(g\right)\)