K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ( có vecto trên đầu) . Động lượng của vật đc xác định bằng biểu thức nào? 3. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m dang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là? A. 3v B. v/3 C. 2v/3 D. v/2 5. Nếu khối lượng của 1 vật giảm 4 lần và vận...
Đọc tiếp

1. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ( có vecto trên đầu) . Động lượng của vật đc xác định bằng biểu thức nào?

3. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m dang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là?

A. 3v

B. v/3

C. 2v/3

D. v/2

5. Nếu khối lượng của 1 vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ

A. tăng 2 lần

B. ko đổi

C. giảm 2 lần

D. giảm 4 lần

6. Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 200 kg đang đi vận tốc 36km/h thì nhìn thấy 1 cái hố cách mình 20m. Để ko rơi xướng hố thì người đó phải dùng 1 lực hãm có độ lớn tối thiếu

A. 450N

B. 500N

C. 250N

D. 400N

7. Cho hệ 2 vật có khối lượng m1 = 3kg , m2=4kg chuyển động với vận tốc lần lượt là 4m/s và 3m/s theo 2 hướng hợp vs nhau 1 góc 90 độ . Tổng động lượng của hệ có độ lớn

A. 12kg.m/s

B. 24kg.m/s

C. 20,78kg.m/s

D. 16,97kg.m/s9. Một vật có khối lượng 400g thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất . Lấy g = 10m/s^2. Sau khi rơi đc 12m động năng của vật bằng

A. 16J

B. 32J

C. 48J

D. 24J

14. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên đoạn đg thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều . Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm đc 100m. Gia tốc của otô

A. -0,5m/s^2

B. -0,2m/s^2

C. 0,5m/s^2

D. 0,2m/s^2

0
30 tháng 12 2019

Đáp án C

Động lượng   p →  của một vật là một véctơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức:  p → = m . v →

5 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3

Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm

21 tháng 2 2022

a)Động lượng vật:

    \(p=m\cdot v=0,5\cdot1=0,5kg.m\)/s

b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

   \(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

   \(\Rightarrow0,5\cdot1+1\cdot0=\left(0,5+1\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow V=1\)m/s

5 tháng 5 2023

Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:

\(p_1+p_2=p\)

\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)

\(\Leftrightarrow3m=3mv\)

\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

5 tháng 5 2023

Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)
11 tháng 5 2019

Đáp án D

Động lượng của một vật được tính theo công thức:  p → = m v →

11 tháng 5 2017

Đáp án A.

Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

12 tháng 5

A

9 tháng 5 2017

31 tháng 12 2017

Đáp án A

12 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /

Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 v

  ⇒ 5 m 1 + 1.1 = m 1 + m 2 2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 k g

Chọn đáp án B

18 tháng 11 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 + m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ 5. m 1 + 1.1 = ( m 1 + m 2 ) .2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 ( k g )