K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

KHÓ QUÁkhocroi

8 tháng 7 2021

Câu 1:

- Chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó".

Câu 2:

- Phân tích ý nghĩa của chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó":

+ Là một sự chuộc lỗi ông dành cho cậu Vàng.

+ Cái chết ấy là sự chấm dứt một đời con người nhưng nó đôi khi lại là sự giải thoát cho số phận bi kịch của một đời người.

+ Cái chết ấy vừa bộc lộ rõ phẩm chất lòng tự trọng của ông, vừa thể hiện được hoàn cảnh khốn khó của người nông dân nghèo trong xã hội.

+ Thể hiện được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực mà nhà văn muốn truyền tải.

(em phân tích theo các ý chị liệt kê nhé!)

- Nếu được chọn đặt nhan đề khác, em sẽ đặt nhan đề cho truyện là "Cái chết của lão Hạc". Vì đây là chi tiết đắt của câu chuyện, vừa gợi được nội dung, gợi được cảm giác tò mò cho độc giả "vì sao lão Hạc chết?".

Câu 3:

- Tác giả chọn nhan đề cho truyện ngắn là "Lão Hạc", bởi vì lão Hạc chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Ông là hình ảnh tiêu biểu đại diện cho người nông dân hiền lành, chân chất, ngay. Thế nhưng phải chịu cảnh đói nghèo đến bần cùng của nạn sưu cao thuế nặng của thời kì nửa thực dân phong kiến. Cái tên truyện gói gọn trong hai từ nhưng vẫn đủ sức làm nổi bật, gợi sự hứng thú, tò mò về nội dung của truyện ngắn. Gợi liên tưởng về người cha già gần gũi, có số phận đau thương, bất hạnh.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ

- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”

- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”

28 tháng 11 2019

Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm là:

- Tập trung thể hiện tài năng của Kiều Phương

- Tập trung thể hiện lòng nhân hậu của Kiều Phương

- Tập trung thể hiện tình cảm của Kiều Phương đối với anh trai

- Tạo sự bất ngờ cho người đọc

- Tạo sự bất ngờ cho nhân vật người anh trai

- Làm cho câu chuyện kết thúc có hậu

3 tháng 4 2020

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tat tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 3 2023

* Có thể phân chia theo 2 cách sau:

– Cách 1

+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ

+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ.

+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ

+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ

– Cách 2

+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc

+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn

– Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.

thần đồng văn giúp em cho 1 coin Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.Bài tập 3:...
Đọc tiếp

thần đồng văn giúp em cho 1 coin 

Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?

Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:

          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

Bài tập 3:  So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:

Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Bài tập 4Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:

Câu gốc

Câu thay đổi trật tự

Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không?

…………………..

Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang

…………………..

Xem người ta kìa!” -  đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.

…………………..

Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.

3
27 tháng 4 2022

là 100

 

27 tháng 4 2022

conan