K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

x ( x +7 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

#Học tốt

x(x+7) = 0

x+7 = 0 : x

x+7 = 0

x = 0 - 7

x = -7

Vậy x = -7

Hok tốt

29 tháng 3 2021

thay x=1/2 vào phương trình, ta được:

(1/2+a)/(a-1/2)+(1/2-a)/(a+1/2) =(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2)      (a khác +- 1/2)

<=>((1/2+a)2)/(a2-(1/2)2) +((1/2-a).(a-1/2))/(a2-(1/2)2) -(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) =0

<=> a2+a+1/4+a/2-a2-1/4+a/2-5a2+a=0

<=>2a+2a/2-5a2 =0

<=>4a+2a-10a2=0

<=>6a-10a2=0

<=> 2a(3-5a)=0

<=>a=0   hoặc    a=3/5(tmđk)

vậy a=0 hoặc a=3/5

29 tháng 3 2021

tick cho mình nha.cảm ơnhihihihihihi

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

13 tháng 2 2024

đây mà là thủ công á bạn đây là toán chớ nhìn trông khoai ghê cố lên nha có nghĩ đi ,chớ khó quá luôn mik ko giải đc.chúc bạn giải đc j nha !!!!!!!!!!!

24 tháng 11 2017

ax99+a=14300

a(99+1)=14300

ax100=14300

a=14300:100

a=143

24 tháng 11 2017

a x (99+1) =  14300

a x 100 = 14300

a  = 14300 : 100

a = 143

k mk nha

19 tháng 11 2017

Đặt \(A=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{496.501}\)

\(\Rightarrow5A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{496}+\frac{1}{501}\)

\(\Rightarrow5A=1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)

\(\Rightarrow A=\frac{500}{501}:5=\frac{500}{501}.\frac{1}{5}=\frac{100}{501}\)

19 tháng 11 2017

k mik nhé 

=1/5x(1-1/6+1/6-1/11-1/16+...+1/496-1/501

=1/5x(1-1/501)

=1/5x500/501

=100/501

27 tháng 6 2021

TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`

Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`

`=>` Không nằm trong TXĐ.

NV
28 tháng 6 2021

Vậy hãy sử dụng 1 phương pháp giải khác tối ưu hơn:

\(\Leftrightarrow2sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)

Với cách giải này thì nghiệm được gộp luôn

22 tháng 7 2021

 31 - [ 26 - ( 209 + 35 ) ] 

= 31 - ( 26 - 344 )

=31 - ( -318)

= 31 + 318 ( trừ trừ thành cộng nha )

= 349

31-(26-(209+35)=31-

hok tốt

k cho mik

kb nữa nhé