K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

dễ vậy mà bạn ko bt lm ạ

2:

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

b: OC<OB

=>C nằm giữa O và B

mà OC=1/2OB

nên C là trung điểm của OB

27 tháng 10 2020

Hình bạn tự vẽ nha

Vì M là trung điểm AC

=> MC=\(\frac{1}{2}\) AC              (1)

Vì N là trung điểm của BC

=> NC=\(\frac{1}{2}\) BC              (2)

cộng vế với vế, (1) với (2) ta có

MC+NC=\(\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}BC\) 

=> MN=\(\frac{1}{2}\left(AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AB\)

vậy......

a: AC+CB=AB

=>CB=8-4=4cm=AC

b: MN=OM+ON=5cm

14 tháng 4 2023

a) Đúng

b) Vì điểm D và E là trung điểm lần lượt của AC và BC nên khi đẩy điểm C qua a cm thì điểm D và E mỗi điểm đẩy lần lượt a : 2 cm.

Giả sử AC = 6cm; BC = 2017 cm thì CD = 3cm; CE = 1008,5 cm

Ta luôn có: CD+CE=DE nên DE không thay đổi khi C bị đẩy

29 tháng 1 2016

a) Vì điểm C nằm trên đoạn thẳng AB

=> C nằm giữa A và B

=> AC+BC=AB

Hay 11 + BC = 15

BC=15-11

BC= 4(cm)

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> CI = IB = \(\frac{BC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Trên tia BA có:

BA = 15 cm

BI = 2 cm

=> BI < BA vì 2 cm < 15 cm

=> I nằm giữa A và B

=> AI + IB = AB

Hay AI + 2 = 15

AI = 15-2

AI = 13 (cm)

Vậy AI = 13 cm

 

 

28 tháng 1 2016

nhấn vào đây Kudo Shinichi