Cho 4,8 g kim loại m hóa trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng cũng một lượng kim loại trên tác dụng với 0,5 mol HCl sau phản ứng vẫn còn dư axit. Xác định tên kim loại biết hóa trị của kim loại từ I đến III
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M
nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)
....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,075.....0,15...............................(mol)
do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)
- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M
nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)
...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)
axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)
Vậy kim loại X là Mg
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
\(M+xHCl\rightarrow MCl_x+\frac{x}{2}H_2\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2n_{H2}}{x}\)
Nếu cho X tác dụng với 0,3 mol HCl \(\Rightarrow\) M dư
\(\Rightarrow n_M>2n_{H2}=\frac{0,6}{x}\)
Nếu cho X tác dụng với 0,5 mol HCl\(\Rightarrow\) HCL dư
\(\Rightarrow n_M< 2n_{\frac{H2}{x}}=\frac{1}{x}\)
\(\Rightarrow\frac{0,6}{x}< n_M< \frac{1}{x}\)
\(\Rightarrow4,8x< M>8x\)
Nếu \(x=1\Rightarrow4,8< M< 8\Rightarrow\) Thoả mãn là Li (7)
Nếu \(x=2\Rightarrow9,8< M< 16\Rightarrow\) Không có kim loại
Nếu \(x=3\Rightarrow14,4< M< 24\Rightarrow\) Không có kim loại