K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

Cho hình thang ABCD (AB//CD)

A. B và C phụ nhau

B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90

C. A=B

D. Có tâm đối xứng

A. B và C phụ nhau

Chúc bạn học tốt !

Khoanh vào câu trả lời đúng

Cho hình thang ABCD(AB//CD)

A. B và C phụ nhau

B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90 độ

C.Có tâm đối xứng

mk ko chắc nha , sai nhắc sửa 

11 tháng 3 2020

Cho hình thang ABCD(AB//CD)

A. B và C phụ nhau

B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90 độ

C.Có tâm đối xứng

16 tháng 8 2017

A B c D M N P Q

a)gọi gđ của AM và DC là P. gđ của BN và DC là Q

ta có: ^BAD+^ADC=180( và AB//DC)

=>1/2. ^BAD  +1/2.^ADC =90

=> ^MAD+^MDA = 90 ( vì AM và DM lần lượt là pg của ^A và ^D)

=> DM \(⊥\)AP

c/ tương tự ta đc: CN \(⊥\)BQ

xét tg ADP có: DM lad pg của ^D (gt) và DM\(⊥\) AP (cmt)  => tg ADP cân tại D => DM cx là dg trung tuyến ứng vs AP

=> M là t/đ của AP

c/m tương tự ta đc: tg BQC cân tại C => N là t/đ của BQ

xét hthang ABQP ( vì AB// DC mà P;Q thuộc DC)  có:

M là t/đ của AP (cmt) và N là t/đ của BQ (cmt)

=> MN là đg trung bình của hthang ABQP => MN//AB (đpcm)

b) do tg ADP cân tại D (câu a) => AD=PD =d

do tg BQC cân tại C(câu a) => BC=QC=b

 ta có MN là đg trung bình của hthang ABQP (câu a) => MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+PQ\right)\)

         =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+PC+CQ\right)\)

   =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+DC-PD+QC\right)\)

   =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(AB+DC-AD+BC\right)\)  (vì PD=AD và QC=BC)

  =>MN=\(\frac{1}{2}.\left(a+c-d+b\right)\)

12 tháng 9 2018

Bài 1:

a,xét tam giác ABC và tam giác EDC có:

AB=DE(gt)

DC=DC(gt)

góc EDC=ABC=(180 độ-ADC)

=>tam giác ABC=EDC(c.g.c)

b,tam giác ABC=EDC

=.AC=EC

=>tam giác ACE cân tại C

=> góc DAC=DEC(1)

Mặt khác 2 tam giác trên bằng nhau 

=>DAC=DEC(2)

Từ (1) và (2)=>DAC=BAC

=> góc AC là tia pg của A

---------------------------đợi mik nghiên cứu bài 2 đã chà nha học tốt---------------------------------

12 tháng 9 2018

AB//CD=>A+B=180 độ (hai góc trong cùng phía)(1)

A-D=20 độ(2)

Lấy (1)+(2)=>A+D+A-D=180 độ +20=> 2A=200=>A=100 độ

A+B=180 độ=>D=180 độ=>D=180 -A=180-100=80 độ

AB//CD>B+C=180 độ (hai góc trong cùng phía)

Hay AC+C=180 độ=>3C=180 độ =>C=60 độ

B+C=180 độ=>B=180 -C=180-60=120 độ

--------------------------------------------học tốt-------------------------------

13 tháng 9 2017

Ta có : KABˆ=KADˆKAB^=KAD^ ( AK là tia phân giác A^A^ )
Mà KABˆ=AKDˆKAB^=AKD^ ( so le trong )
\Rightarrow AKDˆ=KADˆAKD^=KAD^
\Rightarrow △△ ADK cân tại D
\Rightarrow AD = KD (1)

Lại có : KBAˆ=KBCˆKBA^=KBC^ ( BK là tia phân giác B^B^ )
Mà KBAˆ=BKCˆKBA^=BKC^ ( so le trong )
\Rightarrow KBCˆ=BKCˆKBC^=BKC^
\Rightarrow △△ BCK cân tại C
\Rightarrow BC = CK (2)

Cộng (1) và (2) có :
AD + BC = KD + CK
\Rightarrow AD+BCTổng hai cạnh bên=CDCạnh đáy

4 tháng 9 2016

1) AE cắt BD  chứ k //, bn xem lại đầu bài

2) B = 360 - A-D -C = 360 -70-80-60 = 150o

b) mk không bit vẽ hình, bn dựa vào quan hệ các cạnh của tam giác rui lam

3) a) tam giác ABD cân nên góc ADB = ABD

mà ABD = BDC (so le) => ADB = BDC vây BD là phân giác góc D

b) tui nghi bn sai đề vi ABCD là hình thang, đương nhiên A+D =180, Tại sao gt cho lam j hay ng ta cho B+ D=180 mà bn chép sai? tui đoán gt cho B+D =180, bn xem lại, lam hình met lam