Một thỏi đồng có thể tích 5cm3 ở 270C. Khi tăng nhiệt độ tới 3000C, thể tích của thỏi đồng sẽ
không giảm. không tăng. giảm đi. tăng lên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Gọi: + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q1
+ Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q2
+ Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là: toC
Ta có:
- Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:
Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t ) (*)
- Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:
Q2 = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 ) (**)
Từ (*) và (**), ta thấy:
Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:
Q1 = Q2
\(\Rightarrow\) 160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )
\(\Rightarrow\) 280 - 16.t = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 1280 + 1890 = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 3170 = 121.t
\(\Rightarrow\) t \(\approx\) 26,2oC
Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)
Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)
Ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)
\(\Rightarrow t =...\)
Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi
Thể tích : tăng
Khối lượng riêng : giảm đi
Khối lượng của vật đó không thay đổi
Trọng lượng của vật đó không thay đổi
Thể tích của vật đó tăng lên
Khối lượng riêng của vật đó giảm đi
Tóm tắt
\(\Delta t^o=80-30=50^o\\ \text{Q=64829}J\\ c=380\\ -----\\ m=?\)
Giải
Khối lượng đồng là
\(m=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{64829}{380.50}=3,4kg\)
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=0,6atm\\V_1\\T_1=40^oC=313K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5atm\\V_2=\dfrac{1}{4}V_1\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{0,6\cdot V_1}{313}=\dfrac{5\cdot\dfrac{1}{4}V_1}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=652,083K=379,083^oC\)
Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K và t2 = 270C vậy T2 =300K .
Áp dụng phương trình trạng thái ta có p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)
Và p 0 V = m 2 μ R T 2 2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.
Từ (1) và (2) Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là Δ m = 1219 , 5 g
tăng lên