Một người kéo một thùng nước từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng. Biết rằng gàu có khối lượng 0,5kg. Gàu nước chứa nhiều nhất là 5 lít nước. Tính lực tối thiểu để kéo lên được một thùng nước đầy. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 1 lít nước = 1 kg
: 10 lít nước = 10 kg =100 N
Trọng lượng của thùng chứa nước là :
0,5 kg = 5 N
Lực tối thiểu cần dùng là
100 + 5 = 105 N
Vậy cần dùng ít nhất 105 N để nước từ dưới giếng lên
Chúc bạn học tốt !!!
cậu trả lời câu này hộ tớ với TvT
Một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 2m và một mặt phẳng nghiêng khác dài 6m, cao 1,8m. Hỏi mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? Vì sao?
Thời gian kéo gàu nước lên là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{P.h}{P}\\ =\dfrac{40.6}{24}=10s\)
Tóm tắt:
\(P=60N\\ h=12m\\ P\left(hoa\right)=68W\\ -------\\ t=?s\)
Giải:
Công của người đó: \(A=P.h\\ =60.12\\ =720J\)
Thời gian người đó kéo gàu nước lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{720}{68}\approx10,6\left(s\right).\)
1p = 60s
Công kéo gàu nước là
\(A=P,h=10m.h=10.5.6=300\left(J\right)\)
Công suất kéo
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{60}=5W\)
Ta có: 1 lít nước =1kg
10 lít nước = 10 kg =100 N
trọng lượng của thùng chứa nước là: 0,5 kg =5 N
Lực tối thiểu cần dùng là: 100+5 =105 N
Vậy cần dùng ít nhất 105 N để nước từ dưới giếng lên
C
Công thực hiện A = P.t = 15.30 = 450J
Trọng lượng gàu nước là Q = A/h = 450/9 = 50N
Thể tích của nước: V = 5l = 0,005 m3
Khối lượng của nước: mn = V.D = 0,005 . 1000 = 5 (Kg)
Lực tối thiểu để kéo gàu nước lên là: F = P
Hay: F = 10(mn + mg) = 10(5 + 1) = 60(N)
Công tối thiểu của người đó phải thực hiện: A = F.S = 60. 10 = 600(J)
Đổi: \(5l=0,005m^3\)
Khối lượng nước:
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=10.1000.0,005=5\left(kg\right)\)
Lực kéo này bằng với trọng lượng của gàu và nước:
\(F=P=10.m=10.\left(m_{nước}+m_{gàu}\right)=10.\left(5+0,5\right)=55\left(N\right)\)