Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
Khối lượng của nước : \(m_1=D_1.V_1=1000.1,2.10^3=1,2\left(kg\right)\)
Thể tích của rượu : \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{0,5}{900}=\dfrac{1}{1800}\left(m^3\right)\)
Khối lượng hỗn hợp là : \(m=m_1+m_2=1,7\left(kg\right)\)
Thể tích hỗn hợp : \(V=V_1+V_2=\dfrac{1}{1800}+2.10^{-3}=\dfrac{23}{9000}\left(m^3\right)\)
KLR của hỗn hợp : \(D=\dfrac{m}{V}=665,2kg\backslash m^3\)
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
Khối lượng riêng của rượu là:
\(D_r=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0.8}{1}=0.8\left(kg\text{/}l\right)\)
Thể tích của nước là:
\(V_n=\dfrac{m_n}{D_n}=\dfrac{0.8}{1000}=0.0008\left(m^3\right)=0.8\left(l\right)\)
Đổi: \(5l=0,005m^3\)
Khối lượng nước:
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=10.1000.0,005=5\left(kg\right)\)
Lực kéo này bằng với trọng lượng của gàu và nước:
\(F=P=10.m=10.\left(m_{nước}+m_{gàu}\right)=10.\left(5+0,5\right)=55\left(N\right)\)
Ta có: 1 lít nước =1kg
10 lít nước = 10 kg =100 N
trọng lượng của thùng chứa nước là: 0,5 kg =5 N
Lực tối thiểu cần dùng là: 100+5 =105 N
Vậy cần dùng ít nhất 105 N để nước từ dưới giếng lên
Thể tích của nước: V = 5l = 0,005 m3
Khối lượng của nước: mn = V.D = 0,005 . 1000 = 5 (Kg)
Lực tối thiểu để kéo gàu nước lên là: F = P
Hay: F = 10(mn + mg) = 10(5 + 1) = 60(N)
Công tối thiểu của người đó phải thực hiện: A = F.S = 60. 10 = 600(J)