K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Ta có: 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=> n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {4;2;10;-4}

#Huyền Anh

7 chia hết cho n-3

nên n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Với n-3=1     => n=4

Với n-3=7     =>x=10

Với n-3=(-1)   =>n=2

Với n-3=(-7)    =>n=(-4)

19 tháng 4 2016

2n+7 chia hết cho n-2

=> (2n-4)+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

Để 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

<=> 2(n-2) chia hết cho n-2 (luôn luôn đúng với mọi x) và 11 cũng phải chia hết cho n-2

Vì 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau:

n-2-11-1111
n-91313

Vậy các giá trị x thỏa mãn là -9;1;3;13

19 tháng 4 2016

2n + 7 chia hết n - 2

=> 2(n-2) + 11 chia hết n - 2

=> 11 chia hết n - 2

=> ....................Còn lại tự làm đi cho quen!

8 tháng 11 2023

n=5 

tick cho mik nha

8 tháng 11 2023

ta có:

(n+7)⋮(n+1)

=> (n+1)+7 ⋮ (n+1)

=> (n+1) ⋮ Ư(7) = 1,7

TH1: n+1=1

=> n=0

TH2:

n+1=7

=> n=6

Vậy n ∈ 0,6

 

 

10 tháng 11 2015

2n+7 = 2(n+1) +5 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

+ n+1 = 1 => n =0

+ n+1 =5 => n =4

Vậy n= 0 ;hoặc n = 4

5 tháng 3 2020

2n+7 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2

=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2

=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2

=> 3 \(⋮\)n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}

=> n thuộc { -1; 1}

Vậy...

5 tháng 3 2020

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

24 tháng 1 2016

a) ( n2 + 3n + 7 ) chia hết cho n + 3

=> ( n2 + 3n + 7 - n - 3 ) chia hết cho n + 3

=> ( 4n + 4 ) chia hết cho n + 3 

=> n + 3 \(\in\) Ư ( 4 ) => Ư ( 4 ) = { 1;2;4 }

=> n = -2 ; -1 ; 1