K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

khôn như bạn quên mik đầy

20 tháng 10 2021

mỗi trường 1 đề khác nhau mà

13 tháng 10 2016

Có trường kiểu này có trường kiểu khác bạn, nói chung là không phải như nhau đâu

20 tháng 10 2021

mơ ik nhé

20 tháng 10 2021

ảo tuong

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 11 2016

Thí điểm á nha mấy bạn

 

26 tháng 11 2016

mk có đấy

 

22 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

22 tháng 11 2019

cố toán

29 tháng 4 2019

Thời gian từ 9 giờ đến 20phut cho đến 9 giò 40phut. là bao nhiêu.

TRƯỜNG THCS Lê Khắc Cẩn

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học: 2018 - 2019

Đề bài:

I. Phần đọc hiểu (4.0 điểm). Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Chú bé loắt choắt..."

Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?

Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?

Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?

Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?

II. Tập làm văn ( 6 điểm):

Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 3-5 câu) miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng mùa hè, trong đoạn văn đó có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa. (Hãy chỉ rõ phép tu từ đó sau khi viết đoạn văn).

Câu 2: Dựa vào bài văn bản Vượt thác của Võ Quảng, em hãy miêu tả lại cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.

Đề bài  I. Đọc hiểu (3,0 điểm).

           Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Khi thầy viết bảng            Em yêu phút giây này               Mai sau lớn lên người
Bụi phấn rơi rơi               Thầy em tóc như bạc thêm       Làm sao có thể nào quên

…Có hạt bụi nào            Bạc thêm vì bụi phấn                Ngày xưa thầy dạy giỗ
Vương trên tóc thầy…    Cho em bài học hay                 Khi em tuổi còn thơ…

                                                                   (Bụi phấn – Lê Văn Lộc)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định những phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên?

Câu 2: (0.5 điểm) Chỉ ra phép tu từ trong đoạn thơ?

Câu 3: (1.0 điểm) Tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: (1.0 điểm) Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

II. Tập làm văn: (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):  Từ ý thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng nói lên lòng biết ơn của em với thầy cô giáo?

Câu 2: (5.0 điểm)  Phát biểu cảm nghĩ về người thân mà em yêu quý nhất.

Phần I : Trắc nghiệm : 2 đ

Câu 1:  Qua văn bản Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?

A, Đó là một người mẹ tuyệt vời ,có tình yêu thương con sâu nặng ,thắm thiết

B, Rất trách nhiệm với con.

C, Dành hết tình thương cho con.

D, Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .

Câu 2: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?

A. Tầng lớp thống trịB.Người phụ nữ
C. Người nông dânD. Những người nghèo khó

Câu 3: Về hình thức cả 2 bài “ Sông núi nước nam”,  “ Phò giá về kinh” đều:

A,  Diễn đạt ý tưởng ,lời nói chắc nịch , dung dị , không hoa mĩ.

B, Diễn đạt cô đúc , dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.

C, Có cách nói nôm na ,giản dị .

D, Diễn đạt cầu kì ,kiểu cách

Câu 4: Từ câu 2 đến câu 6 trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?

  1. Miêu tả cảnh nghèo của mình.
  2. Không muốn tiếp đãi bạn.
  3. Qua lời thơ hóm  hỉnh trào lộng vui vui nhà thơ bày tỏ cuộc sống thanh bạch ,tâm hồn thanh cao của một nhà Nho về ở ẩn nơi quê nhà  .
  4. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.

Phần II: Tự luận (8đ)

Câu 1:  (2đ) Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “thân em”. Cụm từ “thân em”  ?

Câu 2:  (2đ) Bài thơ Bánh trôi nước gồm hai lớp nghĩa :

– Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín

– Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Trong hai nghĩa trên, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

Câu 3:  (4đ) Có bạn cho rằng: cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

#Học tốt​!!!