Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở đktc, sau đó nhiệt độ của của không khí tăng lên tới 10o C, trongn khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng. Biết Do=1,29 kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p 0 = 76 cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p 2 = 78 cmHg; V 2 ; T 2 = 283 K
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
∆ V = V 2 - V 1 = 161,6 – 160 = 1,6 m 3
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m’ = m – ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0
m’ ≈ 204,84 kg.
+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng:
p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0 (1)
Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)
Từ (1) và (2)
⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )
Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là:
Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3
Chọn B
Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:
Gọi m 1 và m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t 1 = 17 ° C vậy: T 1 = 290K và t 2 = 27 ° C vậy T 2 =300K .
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g
Độ ẩm tuyệt đối a 20 của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có : a 20 = A 12 = 10,76 g/m3.
Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :
f 20 = a 20 / A 20 = 10,76/17,30 ≈ 62%
Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :
m = a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.
Đáp án C
Thể tích của lốp xe không đổi, ta áp dụng định luật Sac-lơ:
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p0 = 76 cmHg; V0 = 5.8.4 = 160 m3; T0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p2 = 78 cmHg; V2 ; T2 = 283 K
Ta có :\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\frac{p_oV_oT_2}{T_op_2}=\frac{76.160.283}{273.78}\sim161,6m^3\)
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
\(\Delta V=V_2-V_1=161,6-160=1,6m^3\)
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
\(\frac{p_o\Delta V_o}{T_o}=\frac{p_2\Delta V}{T_2}\)
\(\Rightarrow\Delta V_o=\frac{p_2T_o\Delta V}{T_2p_o}=\frac{78.273.1,6}{283.76}\sim1,58m^3\)
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
\(m'=m-\Delta m=V_op_o-\Delta V_op_o=p_o\left(V_o-\Delta V_o\right)\)
\(m'\sim204,84kg\)