Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p 0 = 76 cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p 2 = 78 cmHg; V 2 ; T 2 = 283 K
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
∆ V = V 2 - V 1 = 161,6 – 160 = 1,6 m 3
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m’ = m – ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0
m’ ≈ 204,84 kg.
Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng:
p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0 (1)
Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)
Từ (1) và (2)
⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )
Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là:
Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3
+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
áp dụng pt trạng thái khí lý tưởng, em nhé!
ta có \(\frac{P_1_{ }V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
(76*120)/273=(78*a)/(273+10)
=> a= 121, 21 \(m^3\)
chúc em học tốt nhé ^^
Độ ẩm tuyệt đối a 20 của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có : a 20 = A 12 = 10,76 g/m3.
Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :
f 20 = a 20 / A 20 = 10,76/17,30 ≈ 62%
Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :
m = a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.
Gọi ρ 1 và ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T 1 = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ T 2 là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.
Khi khí cầu bay lên:
F Á c - s i - m é t = P v ỏ k h í c ầ u + P c ủ a k h ô n g k h í n ó n g
ρ 1 gV = mg + ρ 2 gV
ρ 2 = ρ 1 – m/V (1)
Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:
ρ 0 = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3 = 1,295kg/ m 3
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
Ta có: ρ 1 = T 0 ρ 0 / T 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ρ 1 = 1,178 kg/ m 3
Do đó ρ 2 = 0,928 kg/ m 3
t 2 = 108 ° C
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p0 = 76 cmHg; V0 = 5.8.4 = 160 m3; T0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p2 = 78 cmHg; V2 ; T2 = 283 K
Ta có :\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\frac{p_oV_oT_2}{T_op_2}=\frac{76.160.283}{273.78}\sim161,6m^3\)
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
\(\Delta V=V_2-V_1=161,6-160=1,6m^3\)
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
\(\frac{p_o\Delta V_o}{T_o}=\frac{p_2\Delta V}{T_2}\)
\(\Rightarrow\Delta V_o=\frac{p_2T_o\Delta V}{T_2p_o}=\frac{78.273.1,6}{283.76}\sim1,58m^3\)
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
\(m'=m-\Delta m=V_op_o-\Delta V_op_o=p_o\left(V_o-\Delta V_o\right)\)
\(m'\sim204,84kg\)
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Chọn đáp án D.