1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)6. Cuộc kháng chiến trên...
Đọc tiếp
1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?
2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.
3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.
4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)
6. Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.
7. Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
8.Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
9. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội thời Lý.
LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH NHA~~~~
THANKS NHIỀU
a. - Nguyên nhân:
Từ giữa thế kỉ XIX, thực daan Pháp cùng các nước phương Tây chạy đua giành giật thị trường ở khu vự Đông và Đông Nam Á, trong đó Việt Nam có một vị trí chiến lược đặc biệt, giàu tài nguyên, khoáng sản và nguồn nhân công rẻ mạt.
- Pháp chọn Đà Nẵng là nơi khởi đầu cuộc chiến vì:
Đà Nẵng nằm trên địa phận của tỉnh Quảng Nam rộng lớn, đông dân, trù phú lại có của biển sâu, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động. Sau khi chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp có thể dùng nơi đây làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình nhà Huế đầu hàng.
b.
- Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Khẳng định tinh thần quyết tâm đánh Pháp đến cùng của nhân dân ta
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt dich
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì