K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

A B C M N

Vì MN//BC, theo hệ quả của định lí Ta-let, ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\) hay \(\frac{1}{2}=\frac{3}{BC}\)

\(BC=2.3=6(cm)\)

Bài 2:

A B C D O M N Vì MN//AB, theo hệ quả của định lí Ta-let ta có:

\(\frac{OM}{AB}=\frac{DO}{DB}\) (1)

\(\frac{ON}{AB}=\frac{CO}{CA}\) (2)

Theo định lí Ta-let:

\(\frac{DO}{OB}=\frac{CO}{OA}\)\(\frac{DO}{OB}=\frac{CO}{CA}\left(3\right)\)

Từ(1),(2),(3)⇒\(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\) ⇒ OM=ON(đpcm)

Bài 3:

A B C M N I K

Ta có:\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{NC}\) ⇒ MN//BC

Vì MN//BC, theo hệ quả của định lí Ta-let, ta có:

\(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\) (1)

\(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)⇒\(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\) (3)

Mà I là trung điểm của BC⇒BI=CI(4)

Từ (3),(4)⇒MK=NK(đpcm)

Bài 4:

A B C D I K

Vì AK//CD, theo hệ quả của định lí Ta-let ta có:

\(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IC}hay\frac{2}{8}=\frac{IK}{IC}\)

⇒ IK=2cm, IC=8cm

27 tháng 2 2020

Cho góc xAy khác góc bẹt. Trên tia Ax lấy các điểm B, C. Qua B và C vẽ hai đường thẳng song song cắt Ay lần lượt ở D và E. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia Ax ở F

a)so sánh AB/AC và AD/AE; AC/AF và AD/AE

b)CM: rằng AC bình phương = AB.AF

Bài 1:

 

loading...

Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)

Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)

Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)

=>∠ABD=∠BDC 

=>∆ABD cân tại A

=>AD=BC=3cm

Vì ∆DBC vuông tại B

nên ∠BDC+∠C=90o

Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)

và ∠BDC=1/2 ∠ADC

=> ∠BCD=1/2∠C

Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o

- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE

⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)

Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)

=>∠BEC=∠C

=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o

=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều

=> EC=BC=3cm

Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)

Chu vi hình thang ABCD bằng:

AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

Bài 2:

loading...

Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)

=>∠ABC=∠ACB

+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC

=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC

+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB

=>C1=C2=1/2∠ACB

Xét 

AEC và ΔADB có:

+∠A chung

+AB=AC

+C1=B1

=> ΔAEC = ΔADB

=> AE = AD

=>BCDE là hình thang cân

b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)

Ta có: ED//BC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)

Mà ∠DEB=∠EDC

Ta có:

+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)

=>50o+∠AED=180o

=>∠AED=180o-50o=130o

=>∠AED=∠ADE=130o

17 tháng 12 2021

a: MN=(AB+CD)/2=10(cm)

trởi ơi ko ai biết ak ?

12 tháng 1 2018

ĐÁP SỐ CỬA  BÀI NÀY LÀ 54.vì 1/3 chính là 3 .nên ta lấy 18 nhân cho 3 thì ra 54 . ai thấy đúng cho mk nhé

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.2) tứ giác EFQP là hình gì ?3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M,...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .

1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

2) tứ giác EFQP là hình gì ?

3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm

4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.

2) AM = MN = NC .

3) 2EN = DM + BC .

4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.

1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .

2) tính \(S_{ABCD}\)

3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính EF≤ AB+CD / 2

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2

0