K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 20: Cho hàm số y =-2x a, Vẽ đồ thị hàm số. b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1). Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh a) D ABM= D ECM b) AB//CE Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a)...
Đọc tiếp

Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).

Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh

a) D ABM= D ECM b) AB//CE

Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và
C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK
b) HK= BH + CK

1
25 tháng 2 2020

Bài 24:

Bài 30:

a) Ta có: BH d (gt); CK d (gt)

=> BH // CK (từ vuông góc đến song song).

=> góc HBC + góc BCK = 1800 (vì 2 góc trong cùng phía)

Mà do tam giác ABC vuông tại A (gt).

=> góc ABC + góc ACB = 900

Vậy góc HBA + góc KCA = 900

Trong tam giác vuông AKC có:

góc KAC + góc KCA = 900

=> góc HBA = góc KAC (1)

Ta có: góc H = góc K = 900 (2)

AB = AC (GT) (3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn).

=> AH = CK (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: tam giác ABH = tam giác ACK (cmt).

=> AK=HB (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = CK (chứng minh trên)

=> AH + AK = HB + CK

Mà AH + AK = HK.

=> HK = BH + CK (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 12 2017
Minh chua hoc den do
5 tháng 12 2017

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI:

3 tháng 12 2016

a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)

Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2) 

Còn lại bạn vẽ như bình thường

b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )

Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x

- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)

Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x

   

13 tháng 12 2016

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

14 tháng 12 2016

bạn hok giỏi toán nhỉ haha mik ko đi học 1 tuần khocroi lên lớp cô giảng ko hiểu j bucminh

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

6 tháng 12 2017

+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:

-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số

+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:

-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 )  cũng không thuộc đồ thị hàm số

6 tháng 12 2017

cam on ban