K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Chuyển động thẳng biến đổi đều tức là vector(a) là hằng số.

Gia tốc được định nghĩa biến thiên vận tốc trên đơn vị thời gian:

vector(a)=(vector(v)-vector(v0))/(t-t0)

thời gian là đại lượng vô hướng nên vector gia tốc sẽ luôn cùng phương với vector số gia vận tốc (hay vector vận tốc)

4 tháng 10 2018

a) v=v0+a.t=-20-4(t-2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=-20\\a=-4\end{matrix}\right.\)

vec tơ vận tốc ban đầu cùng hướng với vec tơ gia tốc

b) vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

c) vật đi ngược chiều với trục tọa độ

d) quãng đường vật đi được với t=10

s=v0.t+a.t2.0,5=400m

e)x=112-20t-4t2.0,5 (m/s)

4 tháng 10 2018

làm sao để tính được x0=112 vậy

5 tháng 9 2021

bài 3:

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=10\cdot80=800\left(N\right)\)

Lấy tỉ xích: 400 N P

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

+ Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về phía vị trí cân bằng

26 tháng 3 2022

Sau khoảng thời gian \(\Delta t\) thanh kim loại quét được một diện tích \(S=l\cdot v\cdot\Delta t\).

Từ thông qua dây dẫn:

\(\Delta\Phi=BS\cdot cos\alpha\)

Theo bài phương đường sức từ và phương của vecto vận tốc thanh luôn vuông góc với nhau.

\(\Rightarrow\alpha=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta\Phi=B\cdot lv\Delta t\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{\Delta\Phi}{B\cdot l\Delta t}=\dfrac{1}{1\cdot0,1}=10\)m/s

28 tháng 3 2022

TK
Sau khoảng thời gian ΔtΔt thanh kim loại quét được một diện tích S=l⋅v⋅ΔtS=l⋅v⋅Δt.

Từ thông qua dây dẫn:

ΔΦ=BS⋅cosαΔΦ=BS⋅cosα

Theo bài phương đường sức từ và phương của vecto vận tốc thanh luôn vuông góc với nhau.

⇒α=90o⇒α=90o

⇒ΔΦ=B⋅lvΔt⇒ΔΦ=B⋅lvΔt

⇒v=ΔΦB⋅lΔt=11⋅0,1=10⇒v=ΔΦB⋅lΔt=11⋅0,1=10m/s

30 tháng 7 2019

câu a phải là CM \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\) chứ nhỉ?

a/ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

b/ \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)

Câu c nghe nó sai sai kiểu j ấy, \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\) tạo thành \(\widehat{BAC}\) rồi thì làm sao thành phân giác đc :))

30 tháng 7 2019

đúng rồi câu c bị lag :v

26 tháng 1 2021

1.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi

B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi

C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi

D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi

2. Chọn câu đúng

A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều

B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều tăng, giảm đều

25 tháng 9 2021

Chuyển động nhanh dần đều, đều có vecto vận tốc cùng hướng với vecto gia tốc

chọn B

 

25 tháng 9 2021

Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh chuyển động chậm dần đều.Cho đến khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm đc 100m.Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh.Phương trình chuyển động của ô tô là gì?

Một người ngồi trên ghế của 1 chiếc đu đang quay với chu kì T=314s.Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.Độ lớn của gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu?

Hai câu này làm sao v ạ.