K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

bạn tự vẽ hình nhé
\(\Delta ABF\) có DE song song với BF( cùng vuông góc với AC)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
\(\frac{AD}{AB}\)=\(\frac{DE}{BF}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{DE}{BF}\)

mặt khác DE+BF=7,5
\(\Rightarrow DE=3,BF=4,5\)

chúc bạn học tốt

Bạn ơi bạn phải tính cả DE và BF chứ

25 tháng 2 2020

Xét tam giác ABF có : DE // BF ( vì cùng vuông góc với AC )

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BF}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow DE=\frac{2}{3}.BF\)

Ta có : 

\(DE+BF=7,5\)

Hay \(\frac{2}{3}BF+BF=7,5\)

\(\Leftrightarrow BF\left(\frac{2}{3}+1\right)=7,5\)

\(\Leftrightarrow BF=4,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DF=7,5-4,5=3\left(cm\right)\)

20 tháng 4 2018

a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có : 
AD là đường trung tuyến 
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF

Mấy câu sau bạn tự làm nhé

a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED

=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A

b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE
góc BDF=góc EDC

=>ΔBDF=ΔEDC

=>DF=DC

Xet ΔADF và ΔADC có

AD chung

DF=DC

AF=AC

=>ΔADF=ΔADC

 

6 tháng 5 2022

Trả lời nhanh giúp mình zới ạ

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)