1 tổ công nhân được giao nhiệm vụ phải hoàn thành 144 chi tiết máy. Khi sản xuất, do có 3 công nhân chuyển đi làm việc khác nên để hoàn thành công việc được giao mỗi người phải làm thêm 4 chi tiết máy. Tính số công nhân lúc đầu của tổ.(Biết năng suất của các công nhân là như nhau)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian và số sản phẩm lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: b=40a và (a+2)*30=b-10
=>b=40a và 30a+60-b+10=0
=>-40a+b=0 và 30a-b=-70
=>a=7 và b=280
=>Số sản phẩm là 280
Số ngày còn lại để đội công nhân đó hoàn thành công việc là :
15 - 5 =10 ( ngày )
Số công nhân còn lại sau khi chuyển đi là :
50 : 2 = 25 ( công nhân )
Số ngày để 1 người hoàn thành công việc còn lại là :
10 x 50 = 500 ( công nhân )
Số ngày để số công nhân còn lại hoàn thành công việc là :
500 : 25 = 20 ( ngày )
Đ/s : 20 ngày
Số ngày còn lại để đội công nhân đó hoàn thành công việc là :
15 - 5 =10 (ngày)
Số công nhân còn lại sau khi chuyển đi là :
50 : 2 = 25 (công nhân)
Số ngày để 1 người hoàn thành công việc còn lại là :
10 x 50 = 500 (công nhân)
Số ngày để số công nhân còn lại hoàn thành công việc là :
500 : 25 = 20 (ngày)
đ\s_
cộng việc chỉ cần 15 ngày còn sau 30 ngày thì công nhận đi đâu cũng được
1 ngày cần số người là:
40 x 15 = 600 ( người )
3 ngày cần số người là:
40 x 3 = 120 ( người )
Đội công nhân đó hoàn thành công việc được giao trong số ngày là:
( 600 - 120 ) : ( 40 - 20 ) = 24 ( ngày )
Đ/S: 24 ngày
Hoàn thành song số ngày là:
[(50.24)-(6.50)]:(50-20)=30(ngày)
Đ/s: 30 ngày
nhớ tk cho mk nha bn!!!!!!!!!!@
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ