e. Vì sao trong một số trò chơi: Ôtô, xe lửa, máy bay không chạy băng dây cót hay pin. Trong đó, chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thông bánh răng. Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy khá lâu và chỉ dừng lúc bánh “đà” ngừng quay.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2
số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2
Theo bài ra, ta có:
x1=65; x2=45; v1=36 (1)
Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
x1/x2=v2/v1 (2)
Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36
v2=52
vậy.......
b)
Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2
số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2
Theo bài ra, ta có:
x1=65; v2=78; v1=36 (1)
Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
x1/x2=v2/v1 (2)
Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36
x2=30
vậy.......
a, <Bạn tự làm phần đầu nha>
Đổi : 2,5 tấn =2500 kg
Trọng lực tác dụng lên vật là
\(P=mg=2500\cdot10=25000\left(N\right)\)
Theo định luật II Niuton có
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo trục Oy: \(N=P=25000\left(N\right)\)
Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
\(F_{ms}=N\cdot\mu=25000\cdot0,1=2500\left(N\right)\)
Chiếu lên Ox: \(F_k=m\cdot a+F_{ms}=2500\cdot1,5+2500=6250\left(N\right)\)
b, Khi xe tắt máy
Theo định luật II Niuton có
\(\overrightarrow{F'_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)
Chiếu theo Oy: \(a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-2500}{2500}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Đáp án D
Năng lượng của con lắc là
Chu kì dao động của con lắc là
Sau 400 s tức là 100 lần dao động toàn phần thì con lắc dừng hẳn.
Cứ 400 s cần cung cấp cho con lắc một năng lượng
Sau một tuần = 604800 s = 1512.400 s
→ Năng lượng cần cung cấp trong 1 tuần lễ là
Công cần thiết để lên dây cót là
Vì bánh "đà" có khối lượng lớn nên quán tính cũng lớn theo.