Giải hộ câu e nhá các câu đọc đoạn trên sắp Thi học Kỳ 1a giữa học kì I
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=-x^2-4x+7\)
\(=-\left(x^2+4x-7\right)\)
\(=-\left(x^2+4x+4-11\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^2+11\le11\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2
Tham Khảo !
I / Đọc hiểu :
Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thưc biểu đạt chính nào?
=> Văn bản sử dụng phong cách ngôn ngữ chính luận.
Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”.
=> Nô lệ của công thức gen là khi bạn “không làm chính mình”, bạn bị chi phối bởi những điều được quy định sẵn trong gen.
Theo tác giả, ta sẽ chỉ là nô lệ cho công thức gen nếu như “không biết tài sản kiếm được là để có thể cho đi nhiều hơn”, vì “cái tôi thực sự là cái tôi có thể cho đi”..
Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”.
Nêu quan điểm của bản thân: đồng tình, không đồng tình,...
+ Bàn luận ngắn gọn làm rõ cho ý kiến cá nhân. Sau đây là một gợi ý:
=> “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Người biết cho đi cǜng là người giàu có hơn hết. Bởi lẽ, thứ cho đi mới là của bạn. Bạn cho đi được tức bạn đã thực sự quyết định được vận mệnh của vật đó. Và quan trọng hơn, tuyệt vời làm sao khi người nhận mang vật bạn cho bên mình mà không bao giờ quên người mang đến cho họ chính là bạn. Và có những thứ bạn cho đi, bạn không thấy mất gì cả, những người nhận thì được nhiều biết bao nhiêu. Đó là gì mà thần kì vậy? Không Không hệ thần kì, mà là kì diệu. Là nụ cười. Là tình yêu. Là sự tử tế ở đời...
Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là
=> + Tự nêu theo quan điểm cá nhân về điều quý giá nhất có thể cho đi: trí tuệ, lòng trắc ẩn, tiền của,...
+ Đưa ra lí lẽ thuyết phục
V R2 R1 R3 A B
Tóm tắt:
\(R_2=4\Omega\\ R_3=15\Omega\\ I_3=0,2A\\ U_2=1,2V\\ R_1=?\)
Giải:
Cấu tạo \(\left(R_1ntR_2\right)\)//R3
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,2}{4}=0,3\left(A\right)\)
\(U_3=R_3\cdot I_3=13\cdot0,2=2,6\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_3=2,6\Rightarrow U_1=U_3-U_2=2,6-1,2=1,4\left(V\right)\)
\(I_1=I_2=0,3A\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(\Omega\right)\)
Câu 1 /
a)tự do
b) Phép đối từ “lên” và “xuống”
-Nhân hóa “bí và bầu “ được ví như “giọt mồ hôi mặn “
Câu 2/
c) - Từ "quả" có nghĩa thực ,nhằm chỉ những thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn .
- Từ "quả" có nghĩa tượng trưng, nhằm chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự chăm sóc ân cần của mẹ.
d) Qua khổ thứ 3,em thấy rằng tình cảm người con dành cho mẹ chưa bao giò đủ.Khi mình đã trưởng thành thì lúc đó có thể người mẹ đã già, sức khỏe đã yếu.Sợ chẳng còn cơ hội để báo hiếu cho người mẹ
Mai là mik thi rồi!
Chúng mik viết tài liệu cô cho ôn vào một tờ giấy nhỏ rồi đút vào túi áo hay túi quần đến lúc thi cô quay đi chúng mik mở ra bọn mik xem!
Hay là cậu ngồi mà hok thuộc cũng đc
Bạn cố gắng học thuộc đề cương
Vào sáng sớm , bạn dậy sớm học thuộc , sẽ thuộc nhanh lắm
Chúc bạn thi đạt điểm cao
Nốt câu bài 7 này ạ thi
Xin các cậu nốt câu cuối này thôi để cho các câu ngủ ngon ok