Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│ < 5
Các cậu ơi nhanh lên hộ mk vs gấp lắm !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: -20<x<21
=>\(x\in\left\{-19;-18;...;19;20\right\}\)
Tổng là (-19)+(-18)+...+18+19+20=20
2: -18<=x<=17
=>\(x\in\left\{-18;-17;...;16;17\right\}\)
Tổng là (-18)+(-17)+...+16+17
=(-18)
3: -27<x<=27
=>\(x\in\left\{-26;-25;...;24;25;26;27\right\}\)
Tổng là 27
4: |x|<=3
=>\(x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
Tổng là 0
5: |-x|<5
=>|x|<5
=>\(x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3;4;-4\right\}\)
Tổng là 0
Bài 10:
a: Để A là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: Khi n=0 thì A=3/2
Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4
Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5
Bài 9:
1)9/x = -35/105 2) 12/5 = 32/x 3)x/2 = 32/x x = 9. (-35)/105 x.12/5 = x.32/x 2x.x/2 = 2x.32/x
x = -3 x.12/5=32 xx = 2.32
x= 32:12/5 x^2 = 2.32
x = 40/3 x^2 = 64
x = 8
4) x-2/4 = x-1/5
5(x-2) = 4(x-1)
5x - 10 = 4x - 4
5x - 4x = 10 - 4
x = 6
Bài 10:Cho biểu thức A=3/n+2
a) Để A là phân số thì mẫu số phải khác 0
Do đó: n + 2 ≉ 0. Suy ra: n ≉ -2
b) Khi n = 0 thì A = 3/0+2 = 3/2
Khi n = 2 thì A = 3/2+2 = 3/4
Khi n = -7 thì A = 3/-7+2 = 3/-5
1/ Ta có : -20 < x < 21
=> x \(\in\){ -19 ; -18 ; ... ; 18 ; 19 ; 20 }
=> -19 - 19 - ... + 18 + 19 + 20
= 20 + [ ( -19 ) + 19 ] + [ ( -18) + 18 ] + ... + [ ( -1 ) + 1 ] + 0
= 20
2/ -27 < x \(\le\)27
=> x \(\in\){ -26 ; -25; ...; 25 ; 26 ; 27 }
=> -26 -25 - ... + 25 + 26+ 27
= 27 + ( 26 - 26 ) + ( 25 - 25 ) + ... + ( 1 - 1 ) + 0
= 27
3/ | x | \(\le\)3
=> x \(\in\){ -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 }
=> -3 - 2 - 1 + 0 + 1 + 2 + 3
= ( 3 -3 ) + ( 2-2 ) + ( 1 - 1 ) + 0
= 0
4/| -x| < 5
=> x \(\in\){ -4 ; -3 ; ... ; 3 ; 4 }
=> -4 -3 - ... + 3 + 4
= ( 4 - 4 ) + ( 3 - 3 ) + ( 2 -2 ) + ( 1 -1 ) + 0
= 0
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
tổng=20
câu 2 sai đề tổng bằng -18
tổng=1
tổng=0
tổng=-10(k mik giải thích cách làm cho)
làm mẫu 1 vd nha
-20<x<21
x thuộc {-19;....20}
tổng các số nguyên trên là :
[(-19)+19]+....+[(-1)+1]+20(số 20 ko có cặp)
=0+...+0+20
=20 Vậy.................. mấy cái kia làm tương tự k nha
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
x+1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -32 | -2 | 0 | 30 |
Vậy x thuộc các giá trị trên