K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH^2=HB.HC\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{9.16}=12\left(cm\right)\)

18 tháng 10 2021

Hệ thức lượng hay hệ tích lượng vậy ạ :v

 

11 tháng 3 2017

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

11 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12

NV
29 tháng 7 2021

\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)

Ta có: HC-HB=9

nên HC=9+HB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)

15 tháng 8 2015

tự vẽ hình:::::

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác BHA vuông tại H ta được:

BH2+AH2=AB2(1)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H ta được:

HC2+AH2=AC2(2)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

AB2+AC2=BC2(3)

Công hai vế (1);(2) kết hợp với (3) ta được:

HB2+HC2+AH2+AH2=AB2+AC2

92+162+2AH2=BC2

337+2AH2=(9+16)2

2AH2=625-337

2AH2=288

AH2=144

=>AH=√144=12(cm)

15 tháng 8 2015

bạn ơi ko phải mk ko giúp mà về phần hình học mình dốt lắm

14 tháng 9 2018

Đặt BC=x \(\Rightarrow\)BH=x-16

\(\Rightarrow\)AB2=x(x-16) \(\Leftrightarrow\)152=x(x-16) \(\Leftrightarrow\)x=25

\(\Rightarrow\)BC=25(cm),BH=25-16=9(cm)

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)=20(cm)

AH=\(\sqrt{BH.HC}\)=12(cm

1 tháng 9 2018

Ta có : \(BC=BH+CH=9+16=25\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có :  

+) \(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9\times25\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

+)  \(AC^2=HC.BC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\times25\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Vậy ...

27 tháng 8 2023

 tại sao lại lấy BH+CH để ra BC?

3 tháng 4 2018

a)  Xét   \(\Delta HAC\)và   \(\Delta HBA\)  có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)  cùng phụ với  \(\widehat{HAB}\)

suy ra:    \(\Delta HAC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{HB}=\frac{HC}{AH}\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=HB.HC\)