Chứng minh rằng:\(\frac{n+2019}{n+2020}\) là phân số tối giản
(mình ....... các bạn làm câu này)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng là cn của nick trên muốn gợi ý cho các bạn 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ cần chứng minh như vậy
Đặt ƯCLN (n+2019; n+2020)=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+2020\right)⋮d\\\left(n+2019\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+2020\right)-\left(n+2019\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN (n+2019; n+2020)=d=1
\(\Rightarrow\frac{n+2019}{n+2020}\)là phân số tối giản (đpcm)
Gọi dϵƯC(n+2019,n+2020)với d ∈N*
⇒n+2019⋮d,n+2020⋮
⇒(n+2020)-(n+2019)=1⋮d⇒d =1
⇒ĐPCM
Giả sử 7n+3 và 5n+2 có nghiệm nguyên tố là d trong đó d>1.
Khi đó 7n+3 chia hết cho d
=> 5(7n+3) chia het cho d hay 35n+15 chc d (1)
5n+2 chc d
=>7(5n+2) chc d
hay 35n+14 chc d (2)
Tu 1 va 2 ta suy ra 35n+15-(35n+14) chc d hay 1 chc d =>d=1(vô lý với giả thiết vậy phân số đã tối giản
Gọi d = ƯCLN(7n + 3; 5n + 2) (\(d\in\)N*)
=> 7n + 3 chia hết cho d; 5n + 2 chia hết cho d
=> 5.(7n + 3) chia hết cho d; 7.(5n + 2) chia hết cho d
=> 35n + 15 chia hết cho d; 35n + 14 chia hết cho d
=> (35n + 15) - (35n + 14) chia hết cho d
=> 35n + 15 - 35n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(7n + 3; 5n + 2) = 1
=> phân số \(\frac{7n+3}{5n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)
Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Vì n thuộc Z => n có dạng \(\frac{c}{b}\)(c \(⋮\) b)
=> n + \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}=\frac{c+a}{b}\)
vì c\(⋮\) b , a \(⋮\) b (\(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản )
=> a+c \(⋮\) b
=> \(\frac{a+c}{b}\) là số tối giản
=> n + \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(n + 2019 ; n + 2020) = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}n+2019⋮d\\n+2020⋮d\end{cases}\Rightarrow n+2020-\left(n+2019\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> \(\frac{n+2019}{n+2020}\)là phân số tối giản
\(\frac{n+2019}{n+2020}\)
+) Gọi d = ƯCLN ( n + 2019 ; n+2020 ) ( d là số tự nhiên )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2019⋮d\\n+2020⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow n+2020-n+2019⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d là số tự nhiên
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\) ( n+2019; n+2020 ) =1
\(\Rightarrow\) P/s \(\frac{n+2019}{n+2020}\) tối giản
@@ Học tốt @@
## Chiyuki Fujito