K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

\(R+Cl_2-to->RCl_2\left(1\right)\)

\(\frac{1,8}{R}\)_____________\(\frac{7,125}{R+71}\)

=> R =24 gam/mol=> R là Mg

=> C .

8 tháng 2 2020

R+Cl2−to−>RCl2(1)

1,8\R_____________R+71\7,125

=> R =24 gam/mol

=> R là Mg (magie)

=> ý C đúng

25 tháng 9 2016

gọi M là ct của kim loại đó 
ta có ptpư: 
2 M + xCl2 >>>2 MClx 
2M g 2 M + 71x g 
3,6g 14,25g 
ta có: 28,5M=7,2M + 255,6x 
21,3M =255,6x 
M=255,6x/21,3 
nếu x=1>>>M=12(loại vì đó là fi kim) 
x=2>>>M=24(nhận vì là kim loại) 
>>> M là Mg

25 tháng 9 2016

Bạn có thể giải ghi rõ cho mình dòng t2 sau ptpu k?

8 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL

\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)

=> Chọn D

 

8 tháng 1 2022
3 tháng 4 2022

\(n_M=\dfrac{12,8}{M_M}mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{12,8}{M}\) \(\dfrac{12,8}{2M_M}\)                    ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{2M_M}=0,1\)

\(\Leftrightarrow0,2M_M=12,8\)

\(\Leftrightarrow M_M=64\) ( g/mol )

=>  M là đồng ( Cu )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

  \(2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)

\(\dfrac{12,8}{M}\)    0,1

\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{M}\cdot1=0,1\cdot2\Rightarrow M=64\)

Vậy M là Cu.

5 tháng 10 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)

2,275/X     -> 4,76/X+35,5n

\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)

=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)

=>136X=65X+2307,5n

=>71X=2307,5n

=>X=32,5n

Ta sẽ thấy n=2 phù hợp

=>X=65

=>X là Zn

9 tháng 8 2023

Cho mình hỏi là 2307,5 từ đâu ra vậy ạ?

 

28 tháng 1 2021

đo ở ĐKT hết nha ạ

17 tháng 2 2023

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)

Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối

⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)

Vậy: A là Fe.

14 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{SO4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{18}{0,2}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn