Em phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của cá
M.n giúp với chiều nay mình thi rồi😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp chim phát triển?
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.
Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.
- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.
-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.
- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm. - Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.
- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.
-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.
- Để định dạng nội dung của một (hoặc nhiều ô tính) ta cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó.
- Định dạng không làm thay đổi nội dung của các ô tính
Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.
Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
Sản xuất được phân bố tập trung
Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…
Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…
Câu 1:
1: \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}}{2}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\overrightarrow{BD}=2\cdot\overrightarrow{BO}=-2\cdot\overrightarrow{OB}\)
nên y=-2
2: \(2\cdot\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy: Các vecto u thỏa mãn là vecto DC và vecto AB
Bài 1:
Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)
=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam
=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam
a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)
d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)
=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)
=> \(M=40\left(Ca\right)\)
Tham khảo
STT | Tên loài giáp xác | Loài địa phương đã gặp | Nơi sống | Có nhiều hay ít |
1 | Mọt ẩm | Mọt ẩm | Ẩm ướt | Ít |
2 | Con sun | Không | Ở biển | Ít |
3 | Rận nước | Rận nước | Ở nước | Ít |
4 | Chân kiếm | Không có | Ở nước | Ít |
5 | Cua đồng | Cua đồng | Hang hốc | Nhiều |
6 | Cua nhện | Không | Ở biển | Ít |
7 | Tôm ở nhờ | Không | Ở biển | Ít |
Ăn ít cá thôi :V.
an nhieu cho thong minh chu