vì sao xe ô tô sa phải lầy?giải pháp để xe thoát khỏi vũng lầy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
oto bị lầy là do đuong trơn, ma sát truot nhỏ, muon khac phuc thi tang luc ma sat truot bang cách dùng vat có độ nhám cao như gỗ, lốp xe cũ,.....chèn vào bánh xe
Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.
Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.
Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ. Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát
Tham khảo
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là vì bánh xe tạo ra lực ma sát nhỏ (ma sát lăn).
=> Chúng ta phải đổ đất, đá, cành cây, lót ván để tăng lực ma sát cho bánh xe.
Xe tăng dùng xích có bản rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe tăng nhỏ. Còn ô tô chạy bằng bánh có diện tích bị ép nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
Vì vậy, xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần vẫn có thể chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.
1.
Xe tăng chạy được trên mặt đất bùn vì hai bên của xe có vòng bánh xích to rộng
Diện tích tiếp xúc giữa bánh xích với mặt đất rộng hơn rất nhiều so với diện tích tiếp đất của bánh ô tô. Do vậy, áp lực của bánh xích lên mặt đất không lớn , thấp hơn áp lực lên mặt đất của xe ô tô thông thường. Vì vậy xe tăng chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh.
2.
Trong hình 34.6, ta thấy diện tích tiếp xúc của xẻng A lớn hơn diện tích tiếp xúc của xẻng B nên áp suất của xẻng A nhỏ hơn áp suất của xẻng B, vì vậy xẻng A nên dùng để xén đất còn xẻng B dùng để xúc đất.
3.
Người đứng trên mặt đất nằm ngang thì trọng lực bằng áp lực (P = FN )
Áp lực của người là: FN = m.g = 50.10 = 500 (N)
a) Khi người đó đứng cả hai chân thì: S = 2. 0,015 = 0,03 (m2 )
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,03}} \approx 16666,67(Pa)\)
b) Khi người đó đứng một chân thì: S = 0,015 m2
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,015}} \approx 33333,33(Pa)\)
Tham khảo: Dang tay ra, nằm sấp xuống, bụng và ngực ép sát trên bùn, lót gậy dò đường xuống dưới ngực. Tìm cách rút một chân lên, co lại, dùng toàn bộ cẳng chân đó tì lên mặt lầy rồi từ từ rút chân kia lên. Khi đã rút được hai chân lên rồi, thì từ từ trườn tới như rắn hay như tư thế bơi sấp. Phân bố trọng lượng cơ thể cho đều.
Tham khảo:
Cầm theo gậy nhẹ, dài, vừa dò đường vừa làm vật cản để bám víu khi bị sa lầy. Đi men theo vùng đất có cây cối, đặt chân lên những bụi cỏ, nếu dẫm mạnh mà thấy mặt đất rung rinh thì đừng bước tới mà đi vòng để tránh. Những nơi có mặt đất bằng phẳng, không cây cỏ, có màu xanh đen hay đóng rêu thì thường là vũng lầy.
hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy => ma sát có lợi
b) khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã => ma sát có lợi
c) xe ô tô bị lầy trong cát=> ma sát có lợi
d) bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị=> ma sát có hại
e) giày đi nhiều, đế bị mòn=> ma sát có hại