K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                        Đề 1                   Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn   Mà em vẫn giữ tấm lòng son.Câu 1.Bài thơ trên làm theo thể thơ gì?Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ?Câu 3..Tìm đại từ trong bài thơ? cho biết đại từ đó thuộc loại...
Đọc tiếp

                                                        Đề 1
                   Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BÁNH TRÔI NƯỚC
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

   Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 1.Bài thơ trên làm theo thể thơ gì?
Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ?
Câu 3..Tìm đại từ trong bài thơ? cho biết đại từ đó thuộc loại nào?
Câu 4.,  Tìm 2 quan hệ từ có trong bài thơ trên.
Câu 5 : Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu cảm nhận về vẻ đẹp phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước.

 

Mọi người giúp iem với ạ..

Iem cần rấc gấp để nộp ạ..

Thanks

 

1
16 tháng 10 2021

em ghi nhầm ạ

lớp 7 nha mn

12 tháng 10 2021

Tham khảo :

Câu 1 : 

A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ . 

B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao 

" Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .

Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .

Câu 2 :

Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .

12 tháng 10 2021

Tham khảo :

Câu 1 : 

A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ . 

B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao 

" Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .

Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .

Câu 2 :

Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .

2 tháng 1 2022

đang thi đúng ko? limdim

2 tháng 1 2022

sai mới lạ 

 

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?

Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?

Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ được bộc lộ trong bài thơ?

Câu 04:Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì ?

Câu 05:Nhà thơ mở đầu bằng một cụm từ rất quen thuộc “Thân em”. Mô tuýp ấy em đã từng bắt gặp ở đâu ? Cách vào đề như vậy gợi em liên tưởng tới ai ?

Câu 06:Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các quan hệ từ có trong hai câu thơ:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Câu 07:Theo tác giả, thân phận người phụ nữ “Bảy nổi ba chìm” , “mặc dầu tay kẻ nặn” nhưng vẫn “giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” đó là gì ?

Câu 08:Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa, Quan hệ từ( gạch chân chỉ rõ).

Câu 09:Bài thơ trên được hiểu theo mấy lớp, là những lớp nghĩa nào?

0
12 tháng 11 2021

Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động 

Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.

PHẦN I: ( 6.0 ĐIỂM): Văn-Tiếng Việt:Đọc nhữngcâu thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”.Câu 1.Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?(1,0 điểm).Câu 2.Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng viết theo thể...
Đọc tiếp

PHẦN I: ( 6.0 ĐIỂM): Văn-Tiếng Việt:Đọc nhữngcâu thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”.Câu 1.Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?(1,0 điểm).Câu 2.Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng viết theo thể thơđó.(1,0 điểm).Câu 3.Chỉ ra và nêu ý nghĩa của cặp quan hệ từ có trong bàithơ trên.Qua bài thơ, tác giảđã thể hiện thái độ gì đối vớingườiphụ nữ trong xã hội phong kiến? (2,5 điểm)Câu 4.Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một từ láy. Gạch chân từ láy đó (1,5 điểm)PHẦN II: ( 4 ĐIỂM): Tập làm văn: Phát biểu cảm nghĩ về một loài cây em yêu.

0
15 tháng 10 2021

Qua bài thơ trên cho thấy người phụ nữ phong kiến xưa rất đẹp và người ta ví những người phụ nữ như những chiếc bánh trôi tròn trĩnh trắng bóc như lòng trắng trứng gà.

Tham khảo

Bánh trôi nước - nhắc đến bài thơ là ta lại nhớ đến người phụ nữ Việt Nam. Ta cũng biết rằng, xã hội xưa là một xã hội trọng nam khinh nữ, một xã hội đen tối, thối nát, nhất là vào thời của bà: đại thi sĩ Hồ Xuân Hương. Bà cũng là một người phụ nữ, một người con gái trong xã hội đó, bà cũng phải chịu chung một số phận như họ: hai lần đi lấy chồng, hai lần đều làm lẻ, cả hai lần đều ngắn ngủi và không có hạnh phúc; nên bà hiểu được họ, hiểu được người phụ nữ Việt Nam, bà là một điển hình của họ. Người con gái xinh đẹp, trắng trẻo, trong sáng nhưng lại phải chịu một cuộc đời "bảy nổi ba chìm", để mặc cho số phận lênh đênh giữa dòng nước, không biết trôi vào đâu. Như một hạt mưa sa, hạt vào đài các hạt ra ruộng đồng. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, họ cũng đâu có để cho tâm hồn mình theo nó, họ luôn giữ nguyên nét đẹp đó, trong trắng, hiền dịu, nết na, vẻ đẹp vốn có từ bao lâu nay của người phụ nữ Việt Nam, từ hàng vạn năm trước họ đã đẹp vậy, họ đã tỏa hương thơm ngát như những bông hoa sen trong bùn lầy hôi tanh mà không vấy bẩn chút gì. Và họ - người phụ nữ Việt Nam, một nét đẹp truyền thống không bao giờ biến mất theo dòng thời gian.

11 tháng 12 2021

mik làm rùi đó bạn

 

11 tháng 7 2021

Giống nhau:

Đều nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa, họ bị phụ thuộc, không có tiếng nói riêng, không có địa vị xã hội

Đề thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao

Khác nhau:

Bài thơ Bánh trôi nước là một phần lời tự về cuộc đời của tác giả, lời thơ mạnh mẽ, rắn rỏi, đề tài thơ bình thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý, chua cay, chất chứa nỗi niềm phẫn uất, đả kích xã hội đương thời

Truyện Kiều là niềm thương cảm của ND về người phụ nữ, mang giọng điệu xóa thương

 

11 tháng 7 2021

Cảm ơn chị nhiều ạ