K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

đặt a và b là hệ số của hàm số đi qua các điểm M,N,P

vì thế ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}-1=2a+b\\1=a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=a\\1=a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=a\\3=b\end{matrix}\right.\)

Vậy ta có hàm số \(y=-2x+3\)

vì hàm số đi qua điểm P(3;k+1)

nên ta có \(y=k+1;x=3\)

thay vào pt ta có:

\(k+1=-2\cdot3+3\)

\(\Leftrightarrow k+1=-6+3\)

\(\Leftrightarrow k=-4\)

13 tháng 3 2017

Tìm k để 3 điểm sau thẳng hàng M ( 2; -1), N (1; 1 ) và P ( 3; k + 1).

Gọi phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M, N là y = ax + b

Khi đó ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Phương trình đường thẳng MN là: y = - 2x + 3

Để 3 điểm M, N, P thẳng hàng thì P nằm trên đường thẳng MN

⇔ k + 1 = -2.3 + 3 ⇔ k + 1 = -3 ⇔ k = -4 (Thỏa mãn ĐK)

15 tháng 11 2016

0

a: vì M nằm trên trục Ox nên M(x;0)

\(\overrightarrow{MA}=\left(x_A-x_M;y_A-y_M\right)=\left(-3-x_M;2\right)\)

\(\overrightarrow{MB}=\left(x_B-x_M;y_B-y_M\right)=\left(4-x_M;3\right)\)

Ta có: ΔMAB vuông tại M

nên \(\overrightarrow{MA}\cdot\overrightarrow{MB}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3-x_M\right)\left(4-x_M\right)+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_M+3\right)\left(x_M-4\right)+6=0\)

\(\Leftrightarrow x_M^2-x_M-6=0\)

=>xM=3

14 tháng 12 2020

theo mk nghĩ thôi nha 

bh bn có thể vẽ tọa độ của hai điểm A và B sau đó kẻ đoạn AB,

do điểm C có x= 3 mà nếu như y > 0 thì A,B,C sẽ không thẳng hàng ,vậy bắt buộc y phải < 0 từ đó dóng từ số 3 thẳng xuống sẽ cắt đoạn AB và giao điểm đó sẽ là điểm C, sau đó ta vạch đều trục tung y ở phía dưới rồi dóng điểm cắt đấy với số tương ứng 

sau đó lấy số đó trừ cho một sẽ ra số cần tìm 

mk ko bt vẽ đồ thị trên này nên chỉ ghi lí thuyết thôi nha 

mk vẽ ra vở là m nó sẽ bằng -4 vì khi dóng ta được -3 nhưng muốn tìm m ta trừ đi sẽ ra -4

có j ko hiểu thì cứ hỏi mk nha vui

9 tháng 4 2021

Ta có:

\(\vec{AN}=\vec{AM}+\vec{MN}\)

\(=\dfrac{2}{3}\vec{AC}+\dfrac{1}{4}\vec{MB}\)

\(=\dfrac{2}{3}\vec{AC}+\dfrac{1}{4}\left(\vec{AB}-\vec{AM}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\vec{AB}+\dfrac{1}{2}\vec{AC}\)

\(\vec{AP}=\vec{AC}+\vec{CP}\)

\(=\vec{AC}+\dfrac{1}{k+1}\vec{CB}\)

\(=\vec{AC}+\dfrac{1}{k+1}\left(\vec{AB}-\vec{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{k+1}\vec{AB}+\dfrac{k}{k+1}\vec{AC}\)

A, N, P thẳng hàng khi:

\(\dfrac{\dfrac{k}{k+1}}{\dfrac{1}{k+1}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow k=2\)

Kết luận: \(k=2\)