K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho tập hợp M=\(\left\{4;5;6;7\right\}\),cách viết nào sau đây đúng? A. \(\left\{4\right\}\) ∈ M B. 5 ∉ M C. \(\left\{5;6\right\}\) ⊂ M D. 6 \(\supset\) M Câu 2:Số nào là số nguyên tố? A. 18 B. 25 C. 31 D. 49 Câu 3:Sắp xếp các số nguyên 1; -2; 3; -4 theo thứ tự tăng dần? A. 1; -2 ; 3 ; -4 B. -4 ; -2 ; 3 ; 4 C. -2 ; -4 ; 1 ; 3 D. 1 ; 3 ; -2 ; -4 Câu 4:Trong các số sau ,...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho tập hợp M=\(\left\{4;5;6;7\right\}\),cách viết nào sau đây đúng?

A. \(\left\{4\right\}\) ∈ M B. 5 ∉ M C. \(\left\{5;6\right\}\) ⊂ M D. 6 \(\supset\) M

Câu 2:Số nào là số nguyên tố?

A. 18 B. 25 C. 31 D. 49

Câu 3:Sắp xếp các số nguyên 1; -2; 3; -4 theo thứ tự tăng dần?

A. 1; -2 ; 3 ; -4 B. -4 ; -2 ; 3 ; 4 C. -2 ; -4 ; 1 ; 3 D. 1 ; 3 ; -2 ; -4

Câu 4:Trong các số sau , hai số nào là nguyên tố cùng nhau: 12 ; 25 ; 30 ; 21

A. 12 ; 30 B. 12 ; 21 C. 21 ; 30 D. 12 ; 25

Câu 5:Cho a,b,c ∈ N , nếu a ⋮ c và b ⋮ c thì ƯCLN(a,b,c) bằng:

A. a B. b C. c D. 1

Câu 6:Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là:

A. 12 B. 24 C. 4 D. 6

Câu 7:Trong các số nguyên âm sau , số nhỏ nhất là:

A. -2009 B. -2010 C. -2011 D. -2012

Câu 8:Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. 80 ∈ BC ( 20 ; 30 ) B. 36 ∈ BC ( 4 ; 6 ; 8 )
C. 12 ∈ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) D. 24 ∈ BC ( 4 ; 6 ; 8 )

Câu 9:Tìm n , biết 2\(^n\) = 8

A. n = 4 B. n = 3 C. n = 8 D.n = 1

Câu 10:Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 6cm ; OB = 3cm , ý nào đúng?

A. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và B
C. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B D. Mottj đáp án khác

Câu 11:Hai đường thằng phân biệt là hai đường thẳng:

A. Ko có điểm chung B. Có 1 điểm chung
C. Có 2 điểm chung D. Có 1 điểm chung hoặc ko có điểm chung nào

Câu 12:Cho hai điêm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy , khi đó:

A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau:
C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau

Câu 13:Cho E là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm , độ dài đoạn BE bằng:

A. 12cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm

Câu 14:Đọc hình sau:

A. Hai chữ cái viết thường

B. Một chữ cái viết thường

C. Một chữ cái viết hoa

D. Một chữ cái viết hoa làm gốc và một chữ viết thường.

1
2 tháng 12 2019

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11: D

Câu 12: B

Câu 13: C

Câu 14: Mình Không Biết

20 tháng 10 2023

a) A ∪ B = (-∞; 15)

A ∩ B = [-2; 3)

b) Để A ⊂ B thì:

m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3

*) m - 1 > -2

m > -2 + 1

m > -1

*) m + 4 ≤ 3

m ≤ 3 - 4

m ≤ -1

Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài

27 tháng 10 2023

a) A ∪ B = (-∞;15]

AB = [-2;3)

13 tháng 12 2022

bang a nha ban

 

13 tháng 12 2022

ủa câu mấy cơ ?

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:

A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }

C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]

Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới dạng một lũy thừa là:

A.5                            B.                          C.                          D.

Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?

A. E = {  T ; A  ; N ; H ; O ; C }                             B. E = [  T ; O ; A ; N ; H ; C ]

C. E = (  T ; O ; A ; N ; H ; C )                     D. E = {  T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết

A.H = 12                   B. H = 600                 C.H =720                  D. H = 5

Câu 5: Kết quả đúng của phép tính  là:

A.2021                      B. 0                           C.2020                      D. 2022

1
14 tháng 11 2021

1a 3a còn lại mấy bài kia mình không rõ 

14 tháng 11 2021

mơn ạ

NV
29 tháng 5 2020

\(\frac{\left(m+1\right)x^2+\left(4m+2\right)x+4m+4}{mx^2+2\left(m+1\right)x+m}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2mx+3m+4}{mx^2+2\left(m+1\right)x+m}\le0\)

Để tập nghiệm của BPT đã cho là R

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2mx+3m+4\ge0\\mx^2+2\left(m+1\right)x+m< 0\end{matrix}\right.\) \(\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=m^2-3m-4\le0\\m< 0\\\Delta'_2=\left(m+1\right)^2-m^2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le m\le4\\m< 0\\2m+1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le m< -\frac{1}{2}\)

4 tháng 4 2022

Vậy chỉ có một phần tử thôi hả thầy

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x<...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

\(M\cap N=[-4;-2)\cup(3;7]\)

14 tháng 9 2017

Nguyễn Hữu Quang

Gọi 4 tập con của M là : a , b, c, d
M có các tập con có 3 phần tử là :
{ a , b ,c }
{ a , b , d }
{ a , c , d }
{ b ,c ,d }

- Chúc bạn học tốt

14 tháng 9 2017

1 ___ M có 4 tập hợp nha bạn

2 A có 20 tập hợp con nha bạn

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0