Ai giải giúp mình với mình đang cần gấp lắm ạ mình sắp nộp rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt | Số proton | Số notron | Tên nguyên tố | KHHH | NTK | |
Nguyên tử 1 | 60 | 20 | 20 | Canxi | Ca | 40 |
Nguyên tử 2 | 18 | 6 | 6 | Cacbon | C | 12 |
Nguyên tử 3 | 36 | 12 | 12 | Magie | Mg | 24 |
Nguyên tử 4 | Anh nghi 82 mới đúng | 26 | 30 | Sắt | Fe | 56 |
Nguyên tử 5 | 58 | 19 | 20 | Kali | K | 39 |
1.
$(a+b+c)-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=(a-a)+(b+b)+(c-c)=0+2b+0=2b$
2.
$(a-b+c)-(a-b+c)=0$
3.
$(a+b+c)-(b-a+c)=a+b+c-b+a-c=(a+a)+(b-b)+(c-c)=2a+0+0=2a$
4.
$(a-c)-(d+b+a+c)=a-c-d-b-a-c=(a-a)+(-c-c)-d-b=0-2c-d-b=-2c-d-b$
5.
$(a+d-c)-(a+b-c)=a+d-c-a-b+c=(a-a)+(-c+c)+d-b=0+0+d-b=d-b$
6.
$(a-b+c+d)+(a+c-d-b)=a-b+c+d+a+c-d-b$
$=(a+a)+(-b-b)+(c+c)+(d-d)=2a-2b+2c$
7.
$(a+d-c)+(a-b+c)=a+d-c+a-b+c=(a+a)+d+(-c+c)=2a+d$
\(P=\left[\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(2-x\right)\left(x^2+4\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\\ P=\dfrac{-x\left(x-2\right)^2-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(2-x\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2x^2\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x+1}{2x}\)
Gọi gốc là điểm A, chỗ gãy là B, ngọn đã gãy là điểm C
Xét tam giác ABC vuông tại A có: AB = 6m, BC = 16m - 6m = 10m
=> AB2 + AC2 = BC2 (Định lý Py-ta-go)
Thay: 62 + AC2 = 102
36 + AC2 = 100
AC2 = 100 - 36 = 64
AC = 8 (m)
Vậy khoảng cách từ gốc đến ngọn cây bị gãy là 8 mét
Nếu đúng hãy K cho mình nha
Học tốt nhé
\(\widehat{XAB}\) + \(\widehat{ABZ}\) = 1300 + 500 = 1800
Vì góc XAB và góc ABZ là hai góc trong cùng phía nên
Ax // BZ
BZ // Cy ⇔ \(x\) + \(\widehat{yCB}\) =1800
⇒ \(x\) = 1800 - 1450 = 350
1: Xét tứ giác BHCK có
CH//BK
BH//CK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HK
2: Gọi giao điểm của IH và BC là O
Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI
M là trung điểm của HK
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK
Suy ra: OM//IK
hay BC//IK
mà BC\(\perp\)IH
nên IH\(\perp\)IK
Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có
OC chung
HO=IO
Do đó: ΔHOC=ΔIOC
Suy ra: CH=CI
mà CH=BK
nên CI=BK
Xét tứ giác BCKI có IK//BC
nên BCKI là hình thang
mà CI=BK
nên BCKI là hình thang cân
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15;c=20