Giúp mik soạn bài Thành ngữ nha mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
Thêm trạng ngữ (Tiếp theo):
I. Công dụng của trạng ngữ1. Trạng ngữ trong câu
a. – Vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng
- Thường thường vào khoảng đó
- Sáng
- ở trên trời
- trên giàn hoa lí
- chỉ độ tám chín giờ sáng trên nền trời trong
b. về mùa đông
* Trạng ngữ không có mặt thì câu vẫn có thể hiểu được tuy nhiên ta không nên bỏ trạng ngữ vì nó giúp nội dung, các điều nêu trong câu được đầy đủ chính xác hơn. Thêm vào đó nhờ trạng ngữ mà câu văn được kết nối giúp cho đoạn văn mạch lạc hơn
2. Trong môt bài văn nghị luận luận cứ phải được sắp xếp theo trình tự nhất định trong khi thực hiện trình tự lập luận ấy trạng ngữ có vai trò tạo sự liên kết rành mạch rõ ý cho bài văn
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng1. Câu in đậm là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu bị tách thành câu riêng biệt
2. Việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh ý , biểu thị cảm xúc tự hào tin tưởng tự hào về tương lai của tiếng Việt
Luyện tập lập luận chứng minh:
Chuẩn bị ở nhàĐề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần chứng minh : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả – một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
- Cách lập luận : đưa ra lí lẽ và dẫn chứng.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài : Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta – Lòng biết ơn.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ : Về nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen : ý tự lời hay.
+ Nghĩa bóng (luận điểm chính) : Mọi giá trị vật chất tinh thần mà ta đang có đều từ thành quả lao động của người khác. Cần phải ghi nhớ biết ơn.
Lí lẽ và dẫn chứng :
- Đạo lí tốt đẹp đó tồn tại trong dân tộc ta từ xưa đến nay :
+ Các lễ hội (hội Thánh Gióng, giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, lễ Tết, …)
+ Tục lệ truyền thống về lòng biết ơn : tục thờ cúng tổ tiên, ông bà…
+ Các bảo tàng lịch sử ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, môn học lịch sử trong nền giáo dục vẫn được duy trì, các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng …
- Phê phán, đáng trách những người không góp phần giữ gìn đạo lí đẹp ấy.
c. Kết bài :
Cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp trong xã hội.
3. Viết bài
Mở bài : Nước Việt ta với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước, giữ nước đã lưu giữ và sống theo hàng ngàn đạo lí nhân sinh. Trong số đó không thể không kể đến đạo lí về lòng biết ơn – một đạo lí sống đẹp đẽ được truyền lại qua nhiều câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
Kết bài : Đạo lí về lòng biết ơn đã trở thành một cách sống đẹp, một nếp sống đẹp mang đậm bản sắc dân tộc. Mỗi chúng ta, những con người Việt Nam đều có quyền tự hào và trách nhiệm phát huy truyền thống ấy.
Thực hành trên lớpbạn lên web loigiaihay.com nha xong rùi vào phần soạn văn lớp 7 ý nó có lời giải cho bạn lun nhưng nhớ chỉ tham khảo thui nhé
a) Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
a) Yêu nước:
* Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu thành ngữ "Công cha nghĩa mẹ" đề cao công lao to lớn của cha, nghĩa tình cao cả của mẹ nuôi dạy con trưởng thành, khôn lớn
bn ơi vào vietjack ý
I. Thế nào là thành ngữ
1. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)
- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.
→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi
b, Kết luận
- Cấu tạo cố định
- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nghĩa đen: (lên – xuống) chỉ hành động di chuyển ngược chiều, thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm
- Nghĩa bóng: vượt qua những nơi có nhiều gian nan, hiểm nguy
- Ý nghĩa của thành ngữ “nhanh như chớp”: chỉ tốc độ, nhanh tới mức chưa nhìn thấy đã biến mất.
+ Nói nhanh như chớp: ý nói nói nhanh tới mức không ai nghe được điều gì
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
2. Cái hay của hai câu thành ngữ trên
- Ngắn gọn, súc tích
- Tính hình tượng cao, nhiều ấn tượng sinh động
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sơn hào hải vị: ý chỉ những món ăn quý hiếm, món ăn lấy từ trên rừng, dưới biển rất hiếm và sang.
- Nem công chả phượng (nem làm từ thịt công, chả làm từ chim phượng): món ăn quý hiếm
- Tứ cố vô thân: chỉ sự đơn độc, không có người thân, nơi nương tựa
Bài 2 (Trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt
- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ
- Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều
Bài 3 (trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp