Cho tam giác ABC có AC = 2AB , đường trung tuyến BM . Gọi H là chân đường cao kẻ từ C đến tia phân giác của góc A . Chứng minh ABHM là hình thoi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
a) Xét tứ giác ADME, có:
* góc MDA = 90 độ (D là chân đường vuông góc)
* góc DAE = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
* góc MEA = 90 độ (E là chân đường vuông góc)
=> ADME là hình chữ nhật
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
*AM là trung tuyến (gt)
=> AM = MC = MC (hệ quả)
=> tam giác BMA cân tại M
Mà MD là đường cao ( D là chân đường vuông góc)
=> MD cũng là đường trung tuyến
=> HE cũng là đường trung tuyến (chứng minh tương tự với tam giác MAC cân tại M)
Xét tam giác BAM có:
* F là trung điểm BM (gt)
* D là trung điểm BA (MD là đường trung tuyến, cmt)
=> FD là đường trung bình
=> FD // AM (2)
=> HE // AM (chứng minh tương tự với tam giác MAC) (1)
Từ (1), (2) => DF // HE ( // AM)
=> Tứ giác FDEH là hình thang.
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
góc BAD=góc CAD
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
c: ΔABC cân tại A
mà AD là phân giác
nen AD vuông góc BC
Xét ΔABC có
AD,BE,CK là các đường cao
=>AD,BE,CK đồng quy
tự vẽ hình nha :)
vì BM là trung tuyến và AC=2AB =>AB=AM=MC
Xét tam giác AHC vuông tại H
AM=AC
=>HM=MC=MA (đường trung tuyến của tam giác vuông luôn bằng nửa cạnh huyền)
xét tam giác AMH và tam giác ABH có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)(gt)
AB=AM (chứng minh trên)
AH chung
=>\(\Delta AMH=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)
=>MH=HB (cạnh tương ứng)
xét tứ giác ABHM có:
AM=MH=HB=AB
=> tứ giác ABMH là hình thoi (t/c 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)
hết..