K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Bạn tham khảo nhé!!!!

a3+b3=3ab−1

⇔a3+b3−3ab+1=0⇔a3+b3−3ab+1=0

⇔(a+b)3−3ab(a+b)−3ab+1=0

⇔(a+b)3+1−3ab(a+b+1)=0

⇔(a+b+1)[(a+b)2−(a+b)+1]−3ab(a+b+1)=0

⇔(a+b+1)(a2+b2+1−ab−a−b)=0

Vì a,b>0a,b>0 nên a+b+1≠0

Do đó:

a2+b2+1−a−b−ab=0

\(\frac{\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2}{2}\)=0

a=b=1

Do đó: a2018+b2019=1+1=2

Ta có đpcm.

28 tháng 10 2019

đề lm j cho a3+b3=3ab-1 đâu bạn

9 tháng 1 2021

Rõ ràng trong hai số a, b, c tồn tại một số chẵn (Vì nếu a, b, c đều lẻ thì a3 + b3 + c3 là số lẻ, không chia hết cho 14).

Ta lại có \(a^3;b^3;c^3\equiv0;1;-1\).

Do đó nếu a, b, c đều không chia hết cho 7 thì \(a^3;b^3;c^3\equiv1;-1\left(mod7\right)\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮̸7\).

9 tháng 1 2021

Làm tiếp: Suy ra trong ba số a, b, c có ít nhất một số chia hết cho 7 \(\Rightarrow abc⋮7\).

Vậy abc chia hết cho 14.

29 tháng 4 2018

1 tháng 5 2020

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow\left(a+b\right)c=ab\Leftrightarrow ab-bc-ab=0\)

Hay \(ab-bc-ab+c^2=c^2\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\)

Nếu \(\left(b-c;a-c\right)=d\ne1\Rightarrow c^2=d^2\left(loai\right)\)

Vậy \(\left(b-c;a-c\right)=1\Rightarrow c-b;c-a\) là 2 số chính phương

Đặt \(b-c=n^2;a-c=m^2\)

\(\Rightarrow a+b=b-c+a-c+2c=m^2+n^2+2mn=\left(m+n\right)^2\) là số chính phương

26 tháng 7 2024

cho mình hỏi tại sao ở TH1: c^2=d^2 lại loại vậy ạ

 

7 tháng 10 2021

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅