K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019
1. Mở bài- Giới thiệu về việc làm của em góp phần bảo vệ môi trường- Thời gian, địa điểm làm việc2. Thân bài- Công việc diễn ra ra sao?- Kết quả công việc em làm3. Kết bàiCảm nghĩ của em về việc làm đó.
26 tháng 3 2019

_Nguoontkaamkhaoo:I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.

II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”

a. Nghĩa đen
- Đi: đi là đi đây đi đó, đi nhiều nơi, nhiều chỗ,… va tham gia nhiều hoạt động trong xã hội
- Sàng khôn: nhiều kiến thức bổ ích trong cuộc sống, trong xã hội, sự tiếp thu khiến thức mới mẻ và nhiều.
b. Nghĩa bóng
- Bên ngoài xã hội có nhiều điều cần phải học tập
- Kiến thức vô cùng phong phú nên chúng ta nên không ngừng học tập
- Luôn biết mở mang kiến thức mọi lúc mọi nơi
- Luôn biết nắm bắt, đúc kết kinh nghiệm học được
- Biết được tầm quan trọng của việc học tập và việc tự học

2. Bình luận về câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- Câu tục ngữ có ý nghĩa hoàn toàn đúng
- Nên đi đây, đi đó để trao dồi kiến thức, hiểu biết
- Đi càng nhiều càng tốt,nhưng phải đi đúng cách
- Hiểu biết càng nhiều thì cách xử sự luôn tốt
- Hiểu biết nhiều vấn đề thì rất tốt cho bản thân
- Việc học như vậy sẽ có nhiều kinh nghiệm và giúp sch được cho xã hội

3. Phê phán những phương pháp học sai lầm
- Học vẹt, học tủ,…
- Không có hướng trong học tập, không biết học để làm gi
- Luôn ngại học tập, không có tinh thần học tập


III. Kết bài
- Khẳng định sự đúng đắn của câu tục ngữ
- Xác định mục tiêu học đúng đắn
- Có phương pháp học dúng đắn
Câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một câu tục ngữ khuyên chúng ta phải thường xuyên học hỏi và đúc kết kinh nghiệm. đó là một trong những kinh nghiệm rất có ích và hữu ích cho mỗi chúng ta. Bạn cần nên học hỏi và làm theo câu tục ngữ để có một kết học tập hiệu quả hơn

#HanDii

26 tháng 3 2019

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.

II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”

a. Nghĩa đen
- Đi: đi là đi đây đi đó, đi nhiều nơi, nhiều chỗ,… va tham gia nhiều hoạt động trong xã hội
- Sàng khôn: nhiều kiến thức bổ ích trong cuộc sống, trong xã hội, sự tiếp thu khiến thức mới mẻ và nhiều.
b. Nghĩa bóng
- Bên ngoài xã hội có nhiều điều cần phải học tập
- Kiến thức vô cùng phong phú nên chúng ta nên không ngừng học tập
- Luôn biết mở mang kiến thức mọi lúc mọi nơi
- Luôn biết nắm bắt, đúc kết kinh nghiệm học được
- Biết được tầm quan trọng của việc học tập và việc tự học

2. Bình luận về câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- Câu tục ngữ có ý nghĩa hoàn toàn đúng
- Nên đi đây, đi đó để trao dồi kiến thức, hiểu biết
- Đi càng nhiều càng tốt,nhưng phải đi đúng cách
- Hiểu biết càng nhiều thì cách xử sự luôn tốt
- Hiểu biết nhiều vấn đề thì rất tốt cho bản thân
- Việc học như vậy sẽ có nhiều kinh nghiệm và giúp sch được cho xã hội

3. Phê phán những phương pháp học sai lầm
- Học vẹt, học tủ,…
- Không có hướng trong học tập, không biết học để làm gi
- Luôn ngại học tập, không có tinh thần học tập
III. Kết bài
- Khẳng định sự đúng đắn của câu tục ngữ
- Xác định mục tiêu học đúng đắn
- Có phương pháp học dúng đắn
Câu tục ngữ “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một câu tục ngữ khuyên chúng ta phải thường xuyên học hỏi và đúc kết kinh nghiệm. đó là một trong những kinh nghiệm rất có ích và hữu ích cho mỗi chúng ta. Bạn cần nên học hỏi và làm theo câu tục ngữ để có một kết học tập hiệu quả hơn.

Chúc bạn học tốt nhe ! ^^

21 tháng 11 2017

I. DÀN Ý
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Em có rất nhiều bạn.
- Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.
2. Thân bài:
* Tả bạn Thắng: a/ Ngoại hình:
- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.
- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.
- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh, b/ Tính nết, tài năng:
- Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.
- Học ra học, chơi ra chơi.
- Giỏi Toán nhất lớp.
- Là chân sút số một của đội bóng...
- Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ... c/ Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:
- Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước. ,
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ cùa em:
- Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽ.
- Tình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.

k mình nha

21 tháng 11 2017

1)Tả bạn

a;Mở bài

giới thiệu về bạn

b;thân

tả về hình dáng bạn

c;kềt

cãm nghĩ về bạn

2/

Những cánh rừng có vai trò rất quan trong với chùng ta.nhưng hiện nay cây lại lần lượt ngả xướng.vì vậy phãi phũ xanh đồi trọc.muốn vậy ta phãi có 1 số bp như tuyên tryền tọa đàm về phũ xanh đồi trọc.

22 tháng 1

Mở bài

- Giới thiệu về công viên và hoạt động dọn rác
- Nêu cảm xúc của bản thân trước khi tham gia hoạt động

Thân bài

- Diễn biến của hoạt động:
    + Thời gian, địa điểm, tổ chức hoạt động
    + Các công việc cụ thể được thực hiện
    + Những khó khăn, vất vả gặp phải
    + Những niềm vui, ý nghĩa của hoạt động
- Cảm xúc của bản thân sau khi tham gia hoạt động

Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa của hoạt động
- Nêu lời kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường

6 tháng 5 2016

MB: Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.

       Nói sơ lược về cảm nhận lúc đó

TB: Tả bao quát  cảnh vật

        Tả chi tiết cảnh vật

       Hoạt động con người, sự vật

KB: Nêu cảm nhận về cảnh vật đó

6 tháng 5 2016

Mở bài: Giới thiệu về ảnh định tả.

   a) Tả bao quát vẻ đẹp của màn đêm yên tinh

   b) Tả chi tiết:

   Cảnh vât thật yên bình ,tĩnh lặng

   - Ngoài đường ,những đốm đèn  sáng nhấp nháy như những con đom đóm bay lượn trong màn đêm.

   - Sinh hoạt của gia đình em và của mọi người xung quanh vào lúc đó. Khi đó  cảnh vật, con người thay đổi như thế nào (mọi vật, cây cối lặng im, những cái cây đung đưa theo gió ).

   - Những chú chim làm tổ trên những cành cây chao lượn hát những bản tình ca hạnh phúc hoặc những bạn nhạc vui nhộn .

-Những chị bướm bướm là những vũ công ba lê điêu luyện đủ màu sắc bay lượn theo bài hát .

   Kết bài: Cảm nghĩ của em về buổi tối hôm đó .


 

22 tháng 3 2019

Sau một cơn mưa lớn, cây bàng ở sân trường em đã bị bật gốc rồi chết. Nhìn khoảng sân trường nơi ấy trống hẳn khiến nằng tràn xuống bỏng rát, em quyết định đem một cây khác trồng vào chỗ cũ. Em lại chẻ tre để làm một hàng rào bao tròn xung quanh cây để các bạn đi học khỏi vô ý dẵm phải. Mỗi buổi sáng trước giờ học, em lấy nước ở bồn rửa tay tưới cho nó. Một tháng một lần, em bón phân nhổ cỏ, thỉng thoảng lại vạch lá tìm sâu. Nhờ vậy mà cây bàng lớn nhanh chóng. Nhìn lại những mầm non bật xa xanh tươi và căng tràn sức sống, em thật vui. Bây giờ cây bàng đã đớn lắm rồi, tuy tán nó chưa đủ rộng để che mát cả khoảng sân nhưng cũng làm không khí dịu mát rất nhiều. Kết quả làm em vui thích lắm.

15 tháng 8 2017

                             Bài giải

 Số học sinh đi lao động dọn nghĩa trang liệt sĩ là :

                205 x 2/5 = 82 ( học sinh  )

Số học sinh ko đi dọn là :

               205 - 82 = 123 ( học sinh )

15 tháng 8 2017

Số bạn không đi dọn nghĩa trang liệt sĩ

5/5 - 2/5 = 3/5

205 x 3/5 = 123 bạn

6 tháng 5 2018

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu cơn mưa mùa xuân

Ví dụ:
Mùa xuân là một mùa tươi đẹp, là mùa của bao đợi mong và hi vọng. mùa xuân mang đến cho chúng ta bao cảm giác phấn khỏi và hi vọng. mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở khoe sắc. bên cạnh sự đêm đẽ mà mùa xuân mang lại thì mùa xuân còn có một dấu ấn vô cùng đặc sắc là những cơn mưa xuân.
II. Thân bài: tả cơn mưa xuân
1. Tả bao quát cơn mưa xuân

  • Cơn mưa xuân xuất hiện vào mùa xuân
  • Cơn mưa xuân kéo dài cả ngày
  • Mưa xuân luôn cùng với sự lạnh buốt
  • Mưa phùn chứ không lớn

2. Tả chi tiết cơn mưa xuân
a. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi sáng

  • Cơn mưa sáng không biết có từ khi nào, khi mở cửa đã nhìn thấy mưa
  • Mưa xuân vào buổi sáng lạnh
  • Cơn mưa hòa với cái lạnh tê tê khiến con người lạnh
  • Mưa xuân không có ánh sáng mặt trời
  • Mưa xuân mưa rất nhỏ và dài

b. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi trưa

  • Vào buổi trưa thì cơn mưa cũng bay bay
  • Không khí ít lạnh hơn
  • Mặt trời hửng hửng sáng
  • Những chú chim vẫn bay tìm thức ăn dù mưa
  • Những ngọn cây rinh ranh theo gió

c. Tả chi tiết cơn mưa vào buổi chiều tối

  • Cơn mưa xuân vẫn không ngớt
  • Nó mưa cả ngày
  • Mưa vẫn rơi
  • Cành về đêm thì trời càng lạnh hơn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cơn mưa xuân
Ví dụ:
Cơn mưa mùa xuân rất thú vị. cơn mưa mùa xuân mang lại cho ta bao cảm giác hòa chung lẫn lôn. Em rất thích cơn mưa xuân .

25 tháng 9 2021

Đây là dàn ý,bạn tham khảo thôi nha

Đất nước Việt Nam ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, tuy nhiên, không đồng nhất trên toàn lãnh thổ, tùy vào từng vùng miền mà có những khí hậu đặc trưng riêng. Như ở miền Nam có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, trong khi đó, ngoài Bắc lại có đầy đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Trong đó, mùa xuân - mùa khởi đầu của một năm mới đã mang lại sự tươi mới cho cảnh vật là nhờ những giọt mưa xuân. Cơn mưa mùa xuân luôn tô đẹp cho đất trời, mang không khí mới đến quê hương.

Trải qua một mùa đông rét buốt, chắc hẳn ai cũng mong muốn một chút hơi ấm của mùa xuân. Cơn mưa mùa xuân đến, xóa tan cái rét buốt chỉ còn hơi se lạnh. Những hạt mưa xuân bắt đầu rơi xuống báo hiệu sự khởi đầu của một năm mới. Hạt mưa mùa xuân đặc biệt lắm, nó khác hẳn với những cơn mưa nặng hạt vào mùa hè, hay cái lạnh cắt da cắt thịt vào mùa đông. Mưa xuân nhỏ nhẹ, bay lất phất giữa bầu trời, nó không khiến cho ta bị ướt sũng mà chỉ vương trên mái tóc, quần áo những giọt nhỏ li ti không đáng kể. Trời đất như được khoác trên mình tấm màn mờ mờ ảo ảo, lại có chút huyền bí, lãng mạn. Mưa mùa xuân mang đến bao cảm xúc cho con người cũng như vạn vật. Một mùa đông khô hanh đã được gột rửa bằng những cơn mưa ẩm ướt mịn màng của mùa xuân.

Mưa xuân rơi xuống như mang sức sống đến cho vạn vật. Cây cỏ, hoa cành tắm mình trong những hạt mưa, như được tiếp thêm bao sức sống; chúng bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau khoe sắc, khoe hương. Cơn mưa cũng khiến tâm hồn con người nhẹ nhàng, sảng khoái và dường như nhịp sống của ta cũng trở nên chậm rãi hơn để tận hưởng cho hết vẻ đẹp của mùa xuân. Trong những ngày Tết đầu xuân, người người đi chơi xuân, trên con đường ngập tràn niềm vui đón năm mới, giọt mưa xuân cũng hòa mình vào trong niềm vui ấy cùng bao người. Họ chìa tay ra đón những giọt mưa như đón một điều mới cho một năm bắt đầu. Cơn mưa xuân ấy như cuốn bao nỗi u sầu muộn phiền của năm cũ trôi đi.

Mùa xuân đến, mỗi người lại thêm một tuổi mới. Từng hạt mưa xuân sống với những năm tháng trưởng thành của ta. Mưa xuân khiến con người ta nhớ về quá khứ, nghĩ đến tương lai, cho ta sự cảm nhận về hiện tại, tận hưởng từng giây phút hạnh phúc bên người thân, gia đình. Mưa mùa xuân thật đẹp, thật xao xuyến!

30 tháng 10 2021

mở bài: kể chuyến đi đấy như thế nào/thời gian.                                             thân bài: kể bắt đầu hành trình chuyến đi                                                                     - chuyến đi ra sao(,đi đến đâu, trên đường đi có những j đã diễn ra)           - tả quan cảnh tham quan.                                                                   kết bài: nói cảm nghĩ với chuyến đi đấy!             ( xin like đk)

Mở bài

- Dẫn dắt, giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện.

Gợi ý: Đó là vào một buổi chiều mùa hè, thời tiết rất nóng nực. Khi đi học về, em được mẹ cho tiền ra phố ăn kem. Bỗng nhiên em nhìn thấy một cụ già ăn xin già yếu đang ngồi bên vệ đường, ông lão chìa bàn tay gầy gò, run rẩy về phía em để cầu xin sự giúp đỡ…

Thân bài

- Đó là một ông lão đã già và yếu, quần áo của ông lấm lem, nhìn ông còn rất mệt mỏi. Hành lí của ông là một cái bao nhỏ nhìn cũng đã cũ rách. Ông lão run rẩy chìa bàn tay yếu ớt và run rẩy của mình về phía trước để câu xin sự giúp đỡ của mọi người.

- Ban đầu em nghĩ tới món kem trái cây nhiều màu sắc, hương vị thơm ngon và cảm giác mát lạnh khi miếng kem tan chảy trong miệng thật sung sướng, em ngần ngừ bước qua ông lão.

- Nhưng rồi em chợt nghĩ tới ông nội mình ở nhà, ông em cũng đã già yếu nhưng luôn được mọi người trong gia đình em yêu thương và chăm sóc hết mực. Còn ông lão ăn xin ở đây chỉ có một mình, chắc hẳn ông đang mệt và đói lắm.

- Vừa nghĩ đến đây em quyết định sẽ không ăn kem nữa mà biếu ông lão ăn xin số tiền đó.

- Ông lão nhận số tiền và cảm ơn em bằng một giọng nói cũng run run.

c) Kết bài

- Bày tỏ cảm xúc của mình về câu chuyện.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu một việc tốt em đã làm

Ví dụ:
Ngày hôm qua, trên đường đi học em đã giúp một bà lão qua đường. việc làm hôm qua đã khiến em rất tự hào và vui sướng.
II. Thân bài: kể về một việc tốt em đã làm
1. Kể bắt đầu việc tốt em đã làm

  • Hôm qua trên đường đi học
  • Em đạp xe trên đường tận hưởng những làn gió mát thoảng qua
  • Bỗng em nhìn thấy một bà cụ ven đường
  • Bà cụ đang đứng ven đường tay cầm một cây gậy, một tay quơ quơ

2. Kể diễn biến sự việc

  • Em dừng xe lại nắm tay bà cụ
  • Em hỏi bà cụ “ bà muốn qua đường ạ?”
  • Bà cụ nói: “ bà muốn qua đường nhưng bà không thấy đường”
  • Tôi nói để tôi giúp qua đường và bà đồng ý
  • Tôi nắm tay bà
  • Một tay nắm tay bà, một tay vẫy vẫy xin đường
  • Tôi dẫn bà qua đường

3. Kể kết thúc sự việc:

  • Khi qua bên kia đường, tôi thả tay bà ra
  • Bà cảm ơn tôi và hỏi thăm tôi
  • Tôi và bà nói chuyện rất lâu
  • Xong bà đi về nhà còn tôi lại lấy xe
  • Tôi về nhà

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một việc tốt em đã làm
Ví dụ:
Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc với việc làm của mình. Em biết việc làm của mình rất nhỏ nhoi trong những việc tốt mà mọi người làm, nhưng em đã cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc có ích cho xã hội.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể về một việc tốt mà em đã làm” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.