Vì sao sản xuất nông nghiệp dưới thời Đường được phát triển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nền kinh tế đàng trong phát triển hơn đàng ngoài là do:
- Điều kiện tự nhiên
: Đàng trong có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn đàng ngoài. ...
+Ở đàng trong: chúa nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, phát triển sản xuất, năng xuất lúa tăng cao.
TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
bạn tham khảo nha.
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
chúc bạn học tốt nha.
Lời giải:
Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển xuất phát từ những chính sách tích cực phát triển nông nghiệp của nhà nước:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Trong ba nguyên nhân dưới đây làm cho thương nghiệp thời Lê phát triển, em chọn nguyên nhân nào, vì sao?
A. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
B. Nhà nước đào thêm sông, đắp thêm đường, thống nhất tiền tệ.
C. Thủ công nghiệp trong nước phát triển, sản xuất được nhiều hàng hóa.
. . .Đáp án là A: . . .. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
Đáp án C
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh do đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi (chủ yếu là núi lửa). Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ. Mặt khác, phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư - đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.
Áp dụng thâm canh sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng -> khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.
Đáp án A:
Sản xuất thâm canh là áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản trên một đơn vị diện tích ->mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời khắc phục hạn chế lớn nhất trong nông nghiệp Nhật Bản là diện tích đất nông nghiệp ít (1%) và khả năng mở rộng hạn chế
Nông nghiệp:
+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
+ Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
+ Áp dụng những kĩ thuật canh tác vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ,… làm cho năng suất tăng.