Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Dựa vào SGK Địa lí lớp 12, bảng 25.1: Tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp, vùng có trình độ chuyên canh được đánh giá là thấp, sản xuất theo lối quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án A:
Sản xuất thâm canh là áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản trên một đơn vị diện tích ->mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời khắc phục hạn chế lớn nhất trong nông nghiệp Nhật Bản là diện tích đất nông nghiệp ít (1%) và khả năng mở rộng hạn chế
Đáp án A.
Giải thích: Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng. Thâm canh giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng.
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản (sgk Địa lí 11 trang 81)
=> Chọn đáp án D
Đáp án C
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh do đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi (chủ yếu là núi lửa). Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ. Mặt khác, phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư - đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.
Áp dụng thâm canh sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng -> khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.