GIÚP MIK VỚI!!
Tác hại của ô nhiễm không khí đối với môi trường, con người và động thực vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.
-Còn đâu thì chịu
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
a ) nuoi con vât se co thit , chong nha , bau ban ......minh ko hieu y b cho lam
a. da, thức ăn,..
b. phá rừng, khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ đởi sống con người, đốt rừng, các nhà máy, xưởng khí bốc hơi ra khói độc hại,..
thực vật giúp động vật có nơi ở,cung cấp O2,nơi sinh sản
hút thuốc lá sẽ gây bệnh cho con người,ô nhiễm môi trường
1. Vai trò của thực vật đối với động vật
a. Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật), động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước.
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
2. Thực vật đối với đời sống con người
a. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực: cây lúa, cây ngô, ...
+ Nhóm cây thực phẩm: cà rốt, rau muống, ...
+ Nhóm cây công nghiệp: cà phê, chè, ...
+ Nhóm cây ăn quả: cây vải, cây ổi, ...
+ Nhóm cây làm thuốc: cây nhân sâm, cây đinh lăng, ...
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, ....
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
+ Lá cây có tác dụng ngăn bụi và khí độc.
+ Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng nhờ quá trình thoát hơi nước.
Tên chất | Tác hại |
- Thuốc lá - Thuốc phiện | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Câu 35. Đâu là tác hại của ô nhiễm không khí đối với đời sống?
A. Làm ảnh hưởng nghiêm trong đến môi trường và chất lượng đời sống con người.
B. Làm trái đất nóng lên, khiên cho băng cực tan.
C. Bụi, khói, khí độc gây bệnh nguy hiểm.
D. Cả 3 phương án trên.
Trl :
Ô nhiễm không khí gây ra những tác hại sâu sắc đối với động vật và thực vật. Các hợp chất nguy hiểm như SO2, NO2, CO, H2S, chì khi đi vào khí quản có thể gây tắc nghẽn, làm suy giảm hệ thống miễn dịch cũng như quá trình trao đổi chất.
Những cây ăn trái thường rất nhạy cảm với những thay đổi từ môi trường. Cây ăn trái tiếp xúc nhiều với hợp chất HF có thể gây ra bệnh rụng lá hàng loạt. Ô nhiễm không khí còn làm tăng sự nóng lên của trái đất bằng hiệu ứng nhà kính. Các hóa chất nguy hại có trong không khí bị ô nhiễm có thể gây ra mưa axit. Mưa axit có khả năng giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất và phá hoại mùa màng. Mưa axit cũng làm thay đổi chất lượng nguồn nước sông, suối, hồ.
Các hợp chất hóa học cũng có khả năng kết hợp với nước có trong không khí. Thì mưa đến các hợp chất này cũng thấm xuống đất gây ra những tác hại khó lòng cứu vãn. Điều này có thể làm chết hàng loạt động vật và thực vật. Những hóa chất độc hại còn có khả năng ngấm vào chuỗi thức ăn gây ra tình trạng ngộ độc.
Những tác hại của ô nhiễm không khí là không thể bàn cãi. Mong rằng qua bài viết này các bạn đã hiểu rõ hơn về những tác hại của ô nhiễm không khí đối với động vật và thực vật để có những biện pháp bảo vệ môi trường.
Cj k cho e nha #
Có một số tác hại của ô nhiễm không khí như sau:
+ Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật, gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh,còn lá cây có thể bị cháy đốm, rụng lá.
+ Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
+ Làm gỉ kim loại.
+ Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
+ Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da.
+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi nhiệt độ.
+ Bụi trong không khí vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp và có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể, bệnh về tim mạch…Ngoài ra, bụi có thể gây ung thư.