K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

? toán lớp 1 :##

20 tháng 3 2020

Đây là Hoá học chứ có phải là văn đâu bạn.

7 tháng 4 2021

day la hoa hoc ma

30 tháng 11 2021

Gọi CTHH của oxit là A2O( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A2.A+16.52.A2.A+16.5 =43,6710043,67100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

21 tháng 7 2019

CTDC của oxit: X2O5

Ta có:

\(\frac{2X}{2X+5.16}=\frac{43,67}{100}\\\Leftrightarrow\frac{2X}{2X+80}=0,4367 \\ \Leftrightarrow2X=0,8734X+34,936\\ \Leftrightarrow1,1266X=34,936\\ \Leftrightarrow X=31\)

Vậy X là Photpho (P)

Công thức phân tử là: P2O5

PTK của oxit là: 2.31 + 5.16 = 142

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/vjnK4GH.jpg
11 tháng 11 2016

Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)

Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)

Vậy nguyên tố X là P (photpho)

11 tháng 11 2016

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

23 tháng 11 2020

a, CTHH ta có : PxOy

x=\(\frac{56,36.110}{31.100}\approx2\)

% của O là 100%- 56.36%= 43,64%

y=\(\frac{43,64.110}{16.100}\approx3\)

Vậy CTHH là P\(_2\)O\(_3\)

26 tháng 9 2019

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

27 tháng 1 2018

Câu 1 :

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi