Hợp chất M được tạo bởi 2 nto A và B có công thức là A2B.Tổng số hạt P trong ntu M là 54.Số hạt mang điện trong ntu A gấp 1,1875 lần so với số hạt không mang điện trong ntu B.Hãy xác định nto A và B và công thức hợp chất M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong A : Gọi số hạt proton = số hạt electron = a
Trong B : Gọi số hạt proton = số hạt electron = b
Tổng số hạt proton trong M là 54 :
2a + b = 54(1)
Hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần hạt mang điện trong B :
2a = 1,1875.2p(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 19(Kali) ; b = 16(Lưu huỳnh)
Vậy M là K2S
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
Trong A : Gọi số hạt proton = số hạt electron = a
Trong B : Gọi số hạt proton = số hạt electron = b
Tổng số hạt proton trong M là 54 :
2a + b = 54(1)
Hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần hạt mang điện trong B :
2a = 1,1875.2p(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 19(Kali) ; b = 16(Lưu huỳnh)
Vậy M là K2S
Gọi số proton của A là PA , của B là PB
Ta có tổng số Proton của A2B là: 2PA+PB=54 (1)
Theo bài ra ta có: PA=1,1875PB ⇒ PA-1,1875PB=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
{2PA+PB=54
{PA-1,1875PB=0
⇒
{PA=19 (là Kali)
{PB=16 (là Lưu huỳnh)
Nên M có công thức là K2S
gọi M : có n1 , p1
X có n2 , p2
Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)
Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)
tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)
lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M
Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1
Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2
Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)
hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)
Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)
Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)
Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả
Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)
Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)
Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl
Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al
Vậy : MX3 là AlCl3
ghi rõ cho mình hơn đi bạn ơi :((((
mình chưa rõ lắm ở chỗ ion :((((
Áp dụng công thức này giải nhanh luôn:
Ta có: \(\dfrac{S}{3.5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\) (trong đó S là tổng số hạt trong nguyên tử)
<=> 9 \(\le\) Z\(\le\) 11
Nếu Z= 9( Flo) loại
Nếu Z= 10 (Neon) loại
Nếu Z= 11 (Natri) nhận
Cấu hình electron: bạn có thể tự viết khi đã biết được Z
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,
→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5
→ pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương
→ pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
tích rồi anh bày cho
lê duy mạnh ơi thế người ta gọi là..............................đấy,chả ai chưa làm đã đòi k rồi