Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC= 45 độ và nội tiếp trong (O;R). a. Chứng tỏ AO là tia phân giác của góc BAC và tam giác BOC cân. b. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC theo R. c.Nêu rõ các xác định tâm đường tròn vừa tiếp xúc với 2 cạnh của góc BOC vừa tiếp xúc với (O)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{BOC}\) là góc ở tâm chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=90^0\)
b:
Gọi M là giao điểm của BH với CK
Xét ΔHBC vuông tại H có \(\widehat{HBC}+\widehat{HCB}=90^0\)
=>\(\widehat{HBC}=90^0-\widehat{HCB}\)
=>\(\widehat{MBC}=90^0-\widehat{ACB}\)
Xét ΔKBC vuông tại K có \(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)
=>\(\widehat{KCB}=90^0-\widehat{KBC}\)
=>\(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{ABC}\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-45^0=135^0\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}=180^0-\left(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}\right)\)
\(=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}+90^0-\widehat{ACB}\right)\)
\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=135^0\)
=>\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=45^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
Do đó: \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)
Xét (O) có
\(\widehat{EAB}\) là góc nội tiếp chắn cung EB
\(\widehat{ECB}\) là góc nội tiếp chắn cung EB
Do đó: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECB}\)
\(\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{ECB}+\widehat{DBC}\)
\(=\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=45^0\)
\(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAD}\)
\(=45^0+45^0=90^0\)
=>ΔEAD vuông tại A
ΔEAD vuông tại A
nên ΔEAD nội tiếp đường tròn đường kính ED
mà ΔEAD nội tiếp (O)
nên O là trung điểm của ED
=>E,O,D thẳng hàng
ta có OD vuông góc với BC nên D là điểm chính giữa cung BC nên AD là phân giác góc BAC
nên góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ hay góc BAN=30 độ
góc BAM=góc BCA( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BA)
suy ra góc NAM=30 + góc BAM=30 độ+ góc BCA
mà góc ANM là góc ngoài tam giác NAC nên góc ANM= góc NAM+góc NCA=30 độ + góc BCA= gócNAM suy ra tam giác ANM cân ởM
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath