K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(AM là trung tuyến)

I là trung điểm AB(gt)

=> MI là đường trung bình

=> MI//AC

=> ACMI là hthang

b) Ta có: MI là đường trung bình của tam giác ABC (cmt)

\(\Rightarrow AC=2.MI=2.8=16\left(cm\right)\)

23 tháng 9 2021

a)
tam giác ABC cân tại A có 
AM là đường trung tuyến => M là trung điểm của BC
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình của tm giác ABC (1)
=>AB=2MN
=>AB=2.3=6cm
b)
từ (1) => MN//AB => Tứ giác ABMN là hình thang 

23 tháng 9 2021

nhanh thế mới kịp vẽ cái hềnh khocroi

26 tháng 12 2022

đang cần mong mn giúp 

26 tháng 12 2022

Hình tự vẽ ạ 

a)

Ta có:

Tam giác ABC cân tại A (gt)

Đường trung tuyến AM (gt) 

=> AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác trong tam giác ABC ( tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân )

MA là đường cao(cmt)=> AM vuông góc BC

Tứ giác AMCK có:

I là trung điểm của AC (gt)

I là trung điểm của MK ( K đối xứng M qua I )

=> I là trung điểm của 2 đường chéo AC và MK

=> Tứ giác AMCK là Hình bình hành

Hình bình hành AMCK có:

Góc AMC vuông (AM vuông góc BC )

=> Hình bình hành AMCK là hình chữ nhật 

b)

Vì : Hình bình hành AMCK là hình chữ nhật ⇒ AK // MC ( tính chất hình chữ nhật )

Δ ABC có:

M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến )

I là trung điểm của AC (gt)

⇒IM Là đường trung bình của ΔABC

⇒IM // AB (tính chất đường trung bình )

Tứ giác AKMB có:

MK // AB ( IM // AB )

AK // BM ( AK // MC )

⇒ Tứ giác AKMB là Hình Bình Hành

c) 

Theo đề ra ta có:

AM là đường trung tuyến

⇒ M là trung điểm của BC

⇒ \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\)

Mà : BC = 8 cm 

⇒ \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4cm\)

Áp dụng định lí Pi ta go vào \(\Delta ACM\) ta có:

\(AC^2=AM^2+CM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=AC^2-CM^2=5^2-4^2=9\)

\(\Rightarrow AM=3cm\)

Diện tích tứ giác AMCK là :

\(S_{AMCK}=AM.CM\)

\(\Rightarrow S_{AMCK}=3.4=12cm^2\)

Vậy diện tích tứ giác AMCK là 12 cm vuông

c)

Giả sử tam giác ABC vuông cân 

=> Góc A = 90 độ; AB = AC ( tính chất tam giác vuông cân )

AM là đường trung tuyến (gt)

=> AM là đường trung tuyến và là đường phân giác trong tam giác ABC

Tam giác ABC có:

AM Là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 

=> AM = 1/2BC ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ) (1)

Mà :

M là trung điểm của BC => BM = CM =1/2BC (2)

từ 1 và 2 => AM = CM = 1/2 BC

Tứ giác AMCK có:

I là trung điểm của AC (gt)

I là trung điểm của MK ( K đối xứng M qua I )

AM = CM (cmt)

=> Tứ giác AMCK là Hình Vuông

Vậy để tứ giác AMCK là hình vuông thì điều kiện cần có của tam giác ABC là tam giác ABC vuông cân 

 

 

22 tháng 11 2023

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

nên AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có MA=MC

nên AMCK là hình thoi

b: AMCK là hình thoi

=>AK//MC và AK=MC

AK//MC

M\(\in\)BC

Do đó: AK//MB

AK=MC

MC=MB

Do đó: AK=MB

Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

c; Để hình thoi AMCK trở thành hình vuông thì \(\widehat{KCM}=90^0\)

AMCK là hình thoi

=>CA là phân giác của \(\widehat{KCM}\)

=>\(\widehat{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{KCM}=45^0\)

=>\(\widehat{ACB}=45^0\)

a: Xét ΔBDC có

E là trung điểm của DC
M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: EM//BD

hay MEDB là hình thang

b: Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

17 tháng 10 2021

a: Xét ΔBDC có

E là trung điểm của DC
M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: EM//BD

hay MEDB là hình thang

b: Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM 

a: Xét ΔBDC có 

E là trung điểm của DC

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: EM//BD

Xét tứ giác BMED có EM//BD

nên BMED là hình thang

b: Xét ΔAME có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

30 tháng 9 2021

thank chị ạ