Cho tập hợp X={ \(0;\frac{1}{3};\frac{2}{9};\frac{3}{19};\frac{4}{33};\frac{5}{73};\frac{6}{99}\)}
Viết X ở dạng chỉ rõ đặc trưng của phần tử (không dùng phương trình tích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.
Vậy C = N
Tập hợp C có vô số phần tử
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
Vậy A = 18 . Có 1 phần tử
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
Vậy B = 0 . Có 1 phần tử
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7
D = \(\phi\) không có phần tử nào
a) x-5 = 13
=> x = 13+5
=> x = 18
=> A = {18}
b) x+8 = 8
=> x = 8-8
x = 0
=> B = {0}
c) x.0 = 0
=> C = N
d) x.0 = 7
=> C = \(\theta\)
\(\theta\)là tập hợp rỗng
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
a) x = { 18 } = 1 phan tu
b) x= { 0 }
c) x = {n } n tuc la vo so phan tu
A = { 18 } Tập hợp A có 1 phần tử
B = { 0 } Tập hợp B có 1 phần tử
C = { 0; 1; 2; 3; 4; ... } Tập hợp C có vô số phần tử
D = o gạch chéo nhé bạn gạch từ phải sang trái Tập hợp D ko có phần tử nào
Các bạn thông cảm câu d mình ko bít viết o gạch chéo nên thông cảm giùm mình nhe
Lời giải:
Nếu không dùng PT tích thì ta đi tìm quy luật của dãy số. Cuối cùng thu được kết quả là:
\(X=\left\{x\in\mathbb{Q}:x=\frac{n}{2n^2+1}, n\in\mathbb{N}, 0\leq n\leq 7\right\}\)