K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 7 2021

\(x^4+ax^3+bx-1=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)+ax\left(x^2-1\right)+\left(a+b\right)x\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+bx-1\) chia hết cho \(x^2-1\) khi \(a+b=0\)

\(\Leftrightarrow b=-a\)

(Chỉ cần a; b là 2 số đối nhau là đủ, có vô số cặp a;b thỏa mãn đề bài, ví dụ (a;b)=(1;-1); (2;-2); (3;-3)... đều đúng)

4 tháng 7 2021

you are so smart

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1

a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)

hay a=7

28 tháng 8 2017

tổng trên thì chia cho 2 được nhưng chiacho5 thì dư

hiệu thì chia cho 2 dư còn chia cho 5 thì chia hết nhé chớ mình cũng không hiểu cách giải để tớ suy nghĩ  nhé bạn

28 tháng 8 2017

a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 + 52                     b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 - 75

=        120  +   52                                 =       120   -    75

=           172                                         =                45

Vậy dựa theo kết quả trên , ta thấy rằng 

a) Tổng của câu này có chữ số tận cùng là 2 mà những số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết được cho 2 nhưng lại ko thể chia hết cho 5 vì muốn chia hết cho 5 thì các chữ số tận cùng phải là 5 và 0.Do đó tổng trên có thể chia hết cho 2 nhưng lại không chia hết cho 5.

b) Hiệu của câu này có chữ số tận cùng là 5 mà các chữ số tận cùng là 5 và 0 thì chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 vì các chữ số tận cùng không phải là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.Nên hiệu của câu này có thể chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

17 tháng 9 2021

\(1,A⋮B\Leftrightarrow x^3-3x^2-ax+3=\left(x-1\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=1\)

\(\Leftrightarrow1-3-a+3=0\\ \Leftrightarrow a=1\)

\(2,A⋮B\Leftrightarrow3x^3-16x^2+25x+a=\left(x^2-4x+3\right)\cdot b\left(x\right)\\ \Leftrightarrow3x^3-16x^2+25x+a=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\cdot b\left(x\right)\)

Thay \(x=1\)

\(\Leftrightarrow3-16+25+a=0\\ \Leftrightarrow a=-12\)

Thay \(x=3\)

\(\Leftrightarrow3\cdot27-16\cdot9+25\cdot3+a=0\\ \Leftrightarrow81-144+75+a=0\\ \Leftrightarrow12+a=0\Leftrightarrow a=-12\)

Vậy \(a=-12\)

 

25 tháng 10 2018

Hay  a − 1 = 0 b + 30 = 0 ⇒ a = 1 b = − 30 .

6 tháng 6 2019

Lời giải của các bạn đều thỏa mãn yêu cầu đề bài là phân tích đa thức thành nhân tử