tìm \(x\)biết \(\frac{5}{3}\)x 2 + \(x\) : \(\frac{4}{3}\) = \(\frac{29}{7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)
Tìm x biết :
\(\frac{1}{1×2×3×4}+\frac{1}{2×3×4×5}+\frac{1}{3×4×5×6}+...+\frac{1}{27×28×29×30}×x=-3\)
a) \(x+\left(-7\right)=-20\)
\(\Rightarrow x=-20+7\)
\(\Rightarrow x=-13\)
Vậy \(x=-13\)
b) \(8-x=-12\)
\(\Rightarrow x=8-\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow x=20\)
Vậy \(x=20\)
c) \(|x|-7=-6\)
\(\Rightarrow|x|=-6+7\)
\(\Rightarrow|x|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d) \(5^2.2^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow\left(5.2\right)^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow10^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow100-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow7.|x|=35\)
\(\Rightarrow|x|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
e) \(37-3.|x|=2^3-4\)
\(\Rightarrow37-3.|x|=8-4\)
\(\Rightarrow37-3.|x|=4\)
\(\Rightarrow3.|x|=33\)
\(\Rightarrow|x|=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)
f) \(|x|+|-5|=|-37|\)
\(\Rightarrow|x|+5=37\)
\(\Rightarrow|x|=32\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=32\\x=-32\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{32;-32\right\}\)
g)\(5.|x+9|=40\)
\(\Rightarrow|x+9|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=8\\x+9=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-17\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-17\right\}\)
h) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow-3\le x\le4\)
Vậy \(-3\le x\le4\)
\(a)\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\)TỰ LÀM NHA HIHI
MI SUỐT NGÀY NGỒI MÁY TÍNH LƯỚT FACE, LÚC NÀO ĐI QUA CŨNG THẤY
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
a/ (X+1)/35+1+(x+3)/33+1 =(x+5)/31+(x+7)/29+1+1
=>(x+36)/35+(x+36)/33-(x+36)/31-(x+36)/27=0
=>(X+36)(1/35+1/33-1/31-1/29)=0
=> x+36=0(vì c=vế 2 luôn luôn khác 0)
=>x=-36
b/ CMTT câu a
trừ tung phân số cho 1 ta được x=2004
\(1,-\frac{3}{29}+\frac{-7}{29}\le\frac{x}{29}\le-\frac{3}{29}-\frac{5}{29}\)
\(\Rightarrow-\frac{10}{29}\le\frac{x}{29}\le-\frac{8}{29}\Rightarrow-10\le x\le-8\)
\(\Rightarrow x=\left\{-8;-9;-10\right\}\)
\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2S-S=S=1-\frac{1}{2^{100}}\)
a) \(\frac{x-1}{21}=\frac{3}{x+1}\)( ĐKXĐ : x khác -1 )
<=> ( x - 1 )( x + 1 ) = 21.3
<=> x2 - 1 = 63
<=> x2 = 64
<=> x2 = ( ±8 )2
<=> x = ±8 ( tmđk )
b) \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}=\frac{29}{45}\)( ĐKXĐ : x khác 0 )
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)
<=> x = 15 ( tmđk )
a) \(\frac{x-1}{21}=\frac{3}{x+1}\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3.21\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\Rightarrow x^2=63+1=64\Rightarrow x=\pm8\)
b) \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\Leftrightarrow\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}=\frac{21}{45}=\frac{7}{15}\Rightarrow x=15\)
\(\frac{5}{3}\)x 2 + x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)
\(\frac{10}{3}\)+ x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)
x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)- \(\frac{10}{3}\)
x = \(\frac{17}{21}\)x \(\frac{4}{3}\)
x = \(\frac{68}{63}\)
\(\frac{10}{3}+\frac{x.3}{4}=\frac{29}{7}\)
\(\frac{3x}{4}=\frac{29}{7}-\frac{10}{3}=\frac{17}{21}\)
\(x=\frac{68}{63}\)