Cho V1 l dung dịch NaOH nồng độ 1M tác dụng với V2 l dung dịch HCl nồng độ 1M được V1+V2 l dung dịch X. Lượng dung dịch X này tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Al2O3. Lập mối quan hệ giữa V1 và V2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2--->0,4---->0,2--->0,2
\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
b)
\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
c)
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1------>0,1
=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)
$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$
$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư} =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$
$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$
Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$
TH2 : NaOH dư
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$
Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$
AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3
Em xem lại đề em nha!
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
nHCl = V1 mol
n NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2<----2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a<-------a
=> nHCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1------>V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a------------> a
n NaOH = V1 + a = 2V2
a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)
b)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)
=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)
=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)
=> \(0,6.V_1^2=0,6\)
=> V1 = 1 (l)
=> V2 = 2 (l)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)
nHCl(a)=0,2 mol
nHCl(b)=1,6 mol
CMddC=(0,2+1,6)/3=0,6M
Ta có 1,6/V2- 0,2/V1 =0,6
mà V1+V2=3=>V1=3-V2
=> 1,6/V2 - 0,2/(3-V2) = 0,6
\(\dfrac{1,6\left(3-V2\right)-0,2V2}{V2\left(3-V2\right)}=0,6\)
4,8-1,6V2-0,2V2=1,8V2-0,6V22
4,8-3,6V2+0,6V22=0
=> V2=2 hoặc V2=4( loại vì V2>3)
=>V1=3-2=1 (l)
=>Cm A=0,2M Cm B=0,8M