Giúp mình bài 3,4,5 nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
3) ĐKXĐ: \(x\ge1\)Ta có: \(\sqrt{49x-49}-\sqrt{25x-25}=3\)
\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{9}{4}\)
hay \(x=\dfrac{13}{4}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{4}\right\}\)
4) Ta có: \(1+\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{12}+\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{24}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12+9x-45-4x+2-24>0\)
\(\Leftrightarrow5x-55>0\)
\(\Leftrightarrow5x>55\)
hay x>11
Vậy: S={x|x>11}
5) Ta có: \(\dfrac{2x+3}{x^2+1}< 0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên 2x+3<0
\(\Leftrightarrow2x< -3\)
hay \(x< -\dfrac{3}{2}\)
Vậy: S={x|\(x< -\dfrac{3}{2}\)}
5.
a. Alx(SO4)y
Ta có: Al hóa trị III, nhóm SO4 hóa trị II
Ta có tỉ lệ: x/II = y/III => x = 2 và y = 3
=> CTHH: Al2(SO4)3
b. PTHH:
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
- Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại hay tỉ lệ nguyên tử giữa Al và Cu là: 2 : 3
- Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất hay tỉ lệ phân tử giữa CuSO4 và Al2(SO4)3 là: 3 : 1
3.
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
=> %CaCO3
= = 89,28%.
4)
a) Phương trình hóa học phản ứng:
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
b) Tỉ lệ giứa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit
+ Phân tử etilen : phân tử oxi = 1:3
+ Phân tử etilen : phân tử cacbonđioxit = 1:2
5)
a) Alx(SO4)y
Ta có : => x = 2; y = 3
-> Al2(SO4)3
b) Phương trình hóa học:
2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ nguyên tử của cặp đơn chất kim loại trong phản ứng trên là tỉ lệ của nhôm và đồng:
Nguyên tử Al: nguyên tử Cu = 2:3.
Bài 1:
a.
$545,26+117,3=662,56$
b.
$400,56-184,48=216,08$
c.
$4,21\times 3,2=13,472$
d.
$28,5:2,5=11,4$
Bài 2:
a. 2km 21 m = 2,021 km
b. 1020 kg = 1 tấn 20 kg
c. 22 dam2 10 m2 = 2210 m2
d. 90 giây = 1,5 phút
bài 2:
gọi số xe 12 chỗ là a và số xe 7 chỗ là b ( a, b thuộc N*).
Ta có số người đi xe 12 chỗ là 12a và số người đi xe 7 chỗ là 7b.
Từ để bài ta thấy:
7b+12a=64 (1)
Mà 12a, 64 chia hết cho 4 7b chia hết cho 4
ƯC(7,4)=1 (2)
b chia hết cho 4 (3)
Từ (1) b thuộc 4,8 vì 12a+7b=64 nên 7b<64 và b>10
ta thay b=4 vào (1)
b=4, a=3
thay b bằng 8 vào (1)
b=8 và a ko thuộc N
và a bằng 3 xe 12 chỗ
b bằng 4 xe 7 chỗ
mk bit lam bai 2 thui sory han
bài 3:
số học sinh khá gấp: 300%=3 lần hs giỏi
số phần trăm học sinh khá có là:
18,75x3=56,25%
Số phần trăm học sing trung bình chiem1 là:
100%-18,75%-56,25%=25%
số học sinh giỏi có là:
12:25x18,75=9(học sinh)
Số học sinh khá có là:
9x3=27(học sinh)
số học sinh lớp 6A có là:
9+12+27=48(học sinh)
ĐS: 48 học sinh
bài thơ đâu
tham khảo
câu 3
- Hình ảnh thiên nhiên – cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B) – những hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người. Tiếng hót của chim – âm thanh được so sánh với nước, mây trời giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim.
→ Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ.
câu 4
Trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”:
Nhà thơ dùng từ “thơ ngây” – thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em – để nói về gió.
→ Biện pháp tu từ nhân hóa khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hôn nhiên của trẻ thơ.
câu 5
Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “từ cái…”, “từ…”
- Tác dụng: nhằm mục đích liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ, nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy.