Cho 2,88g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dd H2SO4 0,4M, rồi cô cạn dd thì nhận được 7,52g tinh thể muối ngậm nước.
a)Xác định công thức oxit
b)Xác định công thức muối ngậm nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
Gọi CTTQ của oxit: MO
nH2SO4 = 0,08 mol
Pt: MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
.....0,08<--0,08-------> 0,08................(mol)
Ta có: 0,08.(M + 16) = 4,48
=> M = 40
=> M là Canxi (Ca)
=> CTPT oxit: CaO
Gọi CTTQ muối ngậm nước: CaSO4.nH2O
ntinh thể = nCaSO4 = 0,08 mol
Ta có: 0,08.(136 + 18n) = 13,76
=> n = 2
=> CTPT muối ngậm nước: CaSO4.2H2O
Gọi KL cần tìm là R
\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
________MR____98____MR+96_____ 2
_______4,48___7,84____________
\(n_{H2SO4}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,08.98=7,84\left(g\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(\frac{4,48}{M_R+16}=\frac{7,84}{98}\)
\(\Rightarrow M_R=4a\left(Ca\right)\)
Kim loại R là Canxi
Nên CTPT của muối ngậm nc:
\(n_{CaSO4}=n_{CaSO4}.xH_2O=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeSO4}.xH_2O=\frac{13,76}{0,08}=172\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow136+18x=172\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy CTHH cần tìm là CaSO4.2H2O
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
Gọi CT của oxit R là RO
PTHH
RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)
nH2SO4 = 0,5 mol
Theo (1) nRO = nH2SO4 = 0,5 mol
MRO = 28/ 0,5 = 56 (g/mol)
MR = 40 (g/ mol)
R là Ca
a. CT của oxit là CaO [cái này bạn giải được rồi nên mình k giải lại]
Gọi CT của hidrat là CaSO4.nH2O
Vì số mol của hidrat = số mol của CaSO4= 0,5 mol
M CaSO4.nH2O = 86/0,5 =172 (g/mol)
136 + 18*n = 172
n = 2
CT của hidrat là CaSO4.2H2O
nH2SO4 = 0.04 mol
RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O
0.04___0.04
M = 2.88/0.04 = 72
<=> R + 16 = 72
=> R = 56
CTHH: FeO
nFeSO4 = 0.04 mol
M = 7.52/0.04 = 188
<=> 152 + 18n = 188
=> n = 2
CT: FeSO4.2H2O
a) Gọi CTHH là MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
n\(H_2SO_4\) = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol
Theo PTHH: nMO = 0,04 mol
MRO = \(\frac{2,88}{0,04}\) <=> R + 16 = 72 <=> R = 56
=> R là Fe
CTHH là FeO
b) Gọi CTHH là FeSO4.xH2O
Theo PTHH: n\(FeSO_4\) = 0,04 mol
M\(FeSO_4\).x\(H_2O\) = \(\frac{7,52}{0,04}\) = 188
<=>( 56 + 32 + 64) + 18x = 188
<=> x = 2
Vậy: CTHH là FeSO4.2H2O