Dọn tí phân rơi , nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than, cân sắn cân ngô
Ta nâng niu góp dựng cơ đồ
a) tìm và kể tên các lượn từ
b) tại sao ở dòng 1 tác giả dùng từ từng còn dòng 2 dùng từ mỗi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
động từ: nâng niu, dìu dắt, nâng đỡ, té ngã, nghịch ngợm
tính từ: cảm nhận, lo lắng, chập chững, nhẹ nhàng
Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ.
DT kiêm CN VN
Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?
a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.
b. Con đã từng sống ở nơi đó
Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?
Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí
Bài làm
1)Số từ : một ,ba
Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn
2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một
=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một
b)Con đã từng sống ở nơi đó
=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ
3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người
Bài 1 :
Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .
Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .
Bài 2 :
a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ
b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .
Bài 3 :
Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .
b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc